Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,66 s. Tốc độ của ô tô là
Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,66 s. Tốc độ của ô tô là
Để tính tốc độ của ô tô, ta sử dụng công thức: vận tốc = quãng đường / thời gian. Trong trường hợp này, quãng đường là khoảng cách giữa hai vạch mốc là 10m và thời gian là 0,66s. Vậy tốc độ của ô tô là 10m / 0,66s = 15,15 m/s (54,54km/h)
B. Giữ khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các xe là 8m.
. Bạn Lan chạy từ đầu hành lang tới cuối hành lang dài 200m mất 50s. Bạn Bình chạy quãng đường từ cổng trường đến chân dãy của phòng học dài 400m mất 80s. Bạn Thư chạy một vòng xung quanh sân trường dài 1200m mất 6 min 40s. ( min là phút). Bạn nào chạy với tốc đọ lớn nhất?
Đổi : 6 phút 40s = 400s
Vận tốc của bạn Lan là :
\(V_1=\dfrac{200}{50}=4\) (m/s)
Vận tốc của bạn Bình là:
\(V_2=\dfrac{400}{80}=5\) (m/s)
Vận tốc của bạn Thư là:
\(V_3=\dfrac{1200}{400}=3\) (m/s)
Vì \(V_2>V_1>V_3\) nên bạn Bình chạy với tốc độ lớn nhất
Vận tốc của bạn Lan khi chạy là : 200 : 50 = 4(m/s)
Vận tốc của bạn Bình khi chạy là : 400 : 80 = 5 (m/s)
đổi 6min40s = 400s
Vận tốc bạn Thư khi chạy là : 1200 : 400 = 3(m/s)
Vậy tốc độ chạy của bạn Bình lớn nhất
hai anh em xuất phát cùng một lúc chuyển động cùng chiều từ A-B biết A và B cách nhau 45km. người em đi xe đạp từ A với vận tốc 25km/h,người anh đi xe đạp từ B với vận tốc 10km/h chuyển động của hai anh em là thẳng đều
a)hỏi sau bao lâu hai anh em gặp nhau , gặp nhau ở đâu?
b)sau bao lâu hai anh em cách nhau 10km
Giả sử hai người gặp nhau tại \(C.\)
(a) Quãng đường người em đi: \(AC=v_1t\), người anh đi: \(BC=v_2t\).
Ta sẽ có: \(AC=AB+BC\Leftrightarrow v_1t=AB+v_2t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{AB}{v_1-v_2}=\dfrac{45}{25-10}=3\left(h\right)\).
Vậy: Hai người gặp nhau sau \(3h\) xuất phát.
(b) Giả sử lúc hai người cách nhau \(10km\), người em ở \(D\) và người anh ở \(E.\)
Quãng đường người em đi: \(AD=v_1t\), người anh đi: \(BE=v_2t\).
Trường hợp 1: Hai người chưa gặp nhau.
Ta sẽ có: \(DE=\left(AB+BE\right)-AD=\left(AB+v_2t\right)-v_1t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{DE-AB}{v_2-v_1}=\dfrac{45-10}{25-10}=\dfrac{7}{3}\left(h\right)\)
Trường hợp 2: Hai người đã gặp nhau.
Ta sẽ có: \(DE=AD-\left(AB+BE\right)=v_1t-\left(AB+v_2t\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{DE+AB}{v_1-v_2}=\dfrac{10+45}{25-10}=\dfrac{11}{3}\left(h\right)\)
cho một tia tới hợp với mặt gương một góc 70 độ ,hãy vẽ tia phản xạ ?tính góc phản xạ
Góc phản xạ = 90 độ - góc tới
\(\Rightarrow\) 90 độ - 70 độ = 20 độ
chiếu 1 tia sáng tới mặt phẳng gương sao cho góc hợp bơi tia phản xạ với mặt phẳng gương là 45độ.vẽ hình. tính góc tới và góc tạo bởi tia tới với tia phản xạ
Ta có dg pháp tuyến NI ⊥ mặt gương, tia phản xạ tạo mặt gương 1 góc 45
=> 45 + NIR= 90
NIR = 90 - 45 = 45
Vậy góc phản xạ bằng 45 độ
Ta có NIR = SIN ( định luật phản xạ ánh sáng)
=> SIN= 45 độ
Vậy góc tới bằng 45 độ
Do you know the ''law of light reflection''?
S.O.S
Yes, I am familiar with the law of light reflection. The law of light reflection states that the angle of incidence is equal to the angle of reflection. This means that when a ray of light hits a surface and is reflected, the angle at which it hits the surface is equal to the angle at which it bounces off the surface. This law is fundamental in understanding how light behaves when it interacts with different surfaces.
Cấu tạo của nam châm điện. Nêu kết luận về từ trường của nam châm điện. Nêu 1 số ứng dụng của nam châm điện
Giúp mik với ạ
TK:
Nam châm điện là một thiết bị có khả năng tạo ra từ trường bằng cách sử dụng dòng điện chạy qua dây dẫn. Cấu tạo của nam châm điện bao gồm một dây dẫn dẻo được cuộn quanh một lõi từ. Khi dòng điện chạy qua dây dẫn, nó tạo ra một từ trường xung quanh lõi từ. Cường độ và hướng của từ trường này phụ thuộc vào cường độ và hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn.
Kết luận về từ trường của nam châm điện là:
- Từ trường được tạo ra bởi nam châm điện làm cho vật liệu từ chứa các phân tử từ có khả năng trở nên từ. Nó tương tác với các từ trường khác và có thể tạo ra các hiện tượng như hút hoặc đẩy các vật liệu từ.
- Hướng của từ trường sẽ phụ thuộc vào hướng dòng điện chạy qua dây dẫn và hình dạng của lõi từ.
Một số ứng dụng của nam châm điện bao gồm:
1. **Máy phát điện**: Nam châm điện được sử dụng trong các máy phát điện để chuyển đổi năng lượng cơ học thành năng lượng điện. Trong máy phát, một lực từ được tạo ra bởi nam châm điện khi quay trong một lõi từ để tạo ra dòng điện xoay chiều.
2. **Máy biến áp**: Nam châm điện được sử dụng trong các máy biến áp để biến đổi điện áp và dòng điện từ một cấp vào sang một cấp ra. Trong máy biến áp, từ trường tạo ra bởi nam châm điện được sử dụng để truyền dòng điện từ một lõi từ sang lõi từ khác.
3. **Ứng dụng trong thiết bị điện tử**: Nam châm điện được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử như loa, động cơ điện, và các thiết bị cảm biến từ trường.
Những ứng dụng này cho thấy sự quan trọng của nam châm điện trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và công nghệ khác nhau.
Quy ước về chiều của đường sức từ? Nêu từ trường của trái đất. Cấu tạo và cách sử dụng la bàn
Giúp mik với, mik cảm ơn🥺🥺🥺
1: Quy ước về đường sức từ có chiều từ nam đến bắc( vào nam ra bắc)
2: Từ trường của Trái Đất:
+ Trái đất là 1 nam châm khổng lồ
+ Ở ngoài Trái đất cà dg sức từ có chiều từ Nam Bán cầu đến Bắc Bán cầu
3: -Cấu tạo của la bàn :
+ Kim là bàn
+ Vỏ là bàn
+Mặt la bàn
- Cách sử dụng:
- Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn.
- Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng Bắc trùng khít với vạch ghi chữ N trên la bàn.
- Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hướng trước mặt) so với hướng Bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định.
chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm
Bộ phận dao động phát ra âm trong cơ thể con người là thanh quản, còn được gọi là dây thanh quản. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm cho việc tạo ra các âm thanh khi hơi thở đi qua và gây ra dao động.