1)
\(C_{HCl}=\dfrac{1,0.30,00}{50,00}=0,60M\)
\(C_{NaOH}=\dfrac{1,0.20,00}{50,00}=0,40M\)
\(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
0,60 0,60 0,60
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
0,40 0,40 0,40
Phản ứng:
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,60 0,40
0,20
Thành phần giới hạn gồm: \(H^+0,20M;Na^+0,40M;Cl^-0,60M\)
MK: \(H^+,H_2O\rightarrowĐKP:\left[H^+\right]=C_{H^+}+\left[OH^-\right]=0,20+\left[OH^-\right]\)
2)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
0,02 0,02 0,02
=> \(n_{NaOH.còn}=0,03-0,02=0,01\left(mol\right)\)
Dung dịch X chứa: \(NaOH\) 0,02M; \(CH_3COONa\) 0,04M
\(H_2O⇌H^++OH^-\) \(K_w\) (1)
\(CH_3COO^-+H_2O⇌CH_3COOH+OH^-\) \(K_b=\dfrac{K_w}{K_a}=10^{-9,25}\left(2\right)\)
Do \(CK_b=4.10^{-11,25}>>K_w=10^{-14}\) nên có thể coi (2) là cân bằng chủ yếu trong dung dịch.
\(CH_3COO^-+H_2O⇌CH_3COOH+OH^-\) \(K_b=10^{-9,25}\)
C 0,04 0 0,02
[ ] (0,04-x) x (0,02+x)
Ta có:
\(\dfrac{\left(0,02+x\right)x}{0,04-x}=10^{-9,25}\Rightarrow x=1,12.10^{-9}M\Rightarrow\left[OH^-\right]=0,02M\)
\(\Rightarrow pH=14-pOH=14+lg0,02=12,3\)
4)
Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
\(H_2O⇌H^++OH^-\) \(K_w=10^{-14}\)
\(HF⇌H^++F^-\) \(K_a=6,8.10^{-4}\)
Do \(C_{HF}K_a>>K_w\) nên có thể bỏ qua sự phân li của \(H_2O\)
\(HF⇌H^++F^-\) \(K_a=6,8.10^{-4}\)
C 0,1 0 0,1
[ ] 0,1-x x 0,1+x
\(\dfrac{x\left(0,1+x\right)}{0,1-x}=6,8.10^{-4}\Rightarrow x=6,71.10^{-4}M\Rightarrow pH=-lg6,71.10^{-4}=3,173\)
Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho các cân bằng sau
a)
\(K_{\left(a\right)}=\dfrac{\left(NH_4^+\right)^2\left(Cu\left(OH\right)_2\right)}{\left(Cu^{2+}\right)\left(NH_3\right)^2\left(H_2O\right)^2}\)
Coi \(\left(Cu\left(OH\right)_2\right)=1\) (chất rắn, được coi là nguyên chất); \(\left(H_2O\right)=1\) (dung môi, trong dung dịch loãng). Vậy:
\(K_{\left(a\right)}=\dfrac{\left(NH_4^+\right)^2}{\left(Cu^{2+}\right)\left(NH_3\right)^2}=\dfrac{\left[NH_4^+\right]^2.f^2_{NH_4^+}}{\left[Cu^{2+}\right].f_{Cu^{2+}}.\left[NH_3\right]^2.f^2_{NH_3}}\)
Ở lực ion thấp, coi gần đúng \(f_i=1\), lúc đó:
\(K_{\left(a\right)}=\dfrac{\left[NH_4^+\right]^2}{\left[Cu^{2+}\right]\left[NH_3\right]^2}=K_C\)
b)
\(K_{\left(a\right)}=\dfrac{\left(Cu\left(NH_3\right)_4^{2+}\right)^2\left(OH^-\right)^4}{\left(Cu\right)^2P_{O_2}\left(NH_3\right)^8\left(H_2O\right)^2}=\dfrac{\left[Cu\left(NH_3\right)_4^{2+}\right]^2\left[OH^-\right]^4f^2_{Cu\left(NH_3\right)_4^{2+}}f^4_{OH^-}}{P_{O_2}\left[NH_3\right]^8f^8_{NH_3}}\)
Coi `(Cu)=1` (chất rắn); \(\left(H_2O\right)=1\) (dung môi). Nếu coi \(f_i=1\) thì
\(K_{\left(a\right)}=\dfrac{\left[Cu\left(NH_3\right)_4^{2+}\right]^2\left[OH^-\right]^4}{P_{O_2}\left[NH_3\right]^8}=K_C\)
1)
Cân bằng trong dung dịch:
\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\) \(K_a=10^{-4,75}\)
\(K_a=\dfrac{C_0\alpha^2}{1-\alpha}\Rightarrow\alpha^2+\dfrac{K_a}{C_0}\alpha-\dfrac{K_a}{C_0}=0\)
\(\Rightarrow\alpha^2+10^{-2,75}\alpha-10^{2,75}=0\Rightarrow\alpha=0,0413\)
a)
\(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
\(CH_3COOH⇌CH_3COO+H^+\left(1\right)\)
\(\alpha=\dfrac{\left|CH_3COO^-\right|}{C_0}\) Khi có mặt HCl thì nồng độ \(H^+\) tăng => độ điện li $\alpha $ giảm.
b)
\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\left(1\right)\\ NH_4^+⇌NH_3+H^+\left(2\right)\)
Nếu \(K_{NH_4^+}C_{NH_3}< < K_{CH_3COOH}C_{CH_3COOH}\) thì lượng \(H^+\) sinh ra do (2) không đáng kể so với lượng \(H^+\) sinh ra do (1). Tức (2) không ảnh hưởng đến (1)
=> $\alpha $ không đổi
2)
Nồng độ \(CH_3COOH\) bị phân li thành ion: \(0,002.0,08=1,6.10^{-4}\)
\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\) (1)
C 0,002
[ ] \(\left(1.10^{-3}-1,6.10^{-4}\right)\) \(1,6.10^{-4}\) \(\left(1,6.10^{-4}+\alpha x\right)\)
\(C_2H_5COOH⇌C_2H_5COO^-+H^+\left(2\right)\)
C x
[ ] \(\left(1-\alpha\right)x\) \(\alpha x\) \(\left(1,6.10^{-4}+\alpha x\right)\)
(1)\(\Rightarrow K_a\left(CH_3COOH\right)=\dfrac{1,6.10^{-4}\left(\alpha x+1,6.10^{-4}\right)}{\left(2.10^{-3}-1,6.10^{-4}\right)}=1,8.10^{-5}\Rightarrow\alpha x=4,7.10^{-5}\left(3\right)\)
(2) \(\Rightarrow K_a\left(C_2H_5COOH\right)=\dfrac{\alpha\left(\alpha x+1,6.10^{-4}\right)}{\left(1-\alpha\right)}=1,3.10^{-5}\left(4\right)\)
Thế \(\alpha x\) từ (3) vào (4) \(\Rightarrow\alpha=0,0591\Rightarrow x=79,52.10^{-5}M\)
3)
Nồng độ gốc \(C_0:BaCl_2\) \(0,200M;Na_2CrO_4\) \(0,240M\)
Nồng độ ban đầu: \(C_{BaCl_2}^0=\dfrac{0,2.5}{8}=0,125M;C_{Na_2CrO_4}^0=\dfrac{0,24.3}{8}=0,090M\)
\(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)
0,125 0,125 0,25
\(Na_2CrO_4\rightarrow2Na^++CrO_4^{2-}\)
0,09 0,18 0,09
\(Ba^{2+}+CrO_4^{2-}\rightarrow BaCrO_4\downarrow\)
\(C^0\) 0,125 0,09
C 0,035
Vì \(BaCrO_4\) rất ít tan, trong khi hệ có \(Ba^{2+}\) dư nên có thể coi độ tan của \(BaCrO_4\) là không đáng kể. Vì vậy:
\(\left[Ba^{2+}\right]=0,035M;\left[Cl^-\right]=0,250M;\left[Na^+\right]=0,180M\)
Bông gòn có chứa loại carbohydrate là cellulose
Cellulose, vì Cellulose thuộc loại polysaccharide là một trong những thành phần chính tạo nên tế bào thực vật có trong gỗ và bông gòn
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucose, fructose và saccharose rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba (OH) 2 dư thu được 59,1 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 40,68 gam. Phần trăm khối lượng của saccharose trong hỗn hợp X là
Ta có: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{59,1}{197}=0,3\left(mol\right)\)
m dd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O
⇒ 40,68 = 59,1 - 0,3.44 - 18nH2O
⇒ nH2O = 0,29 (mol)
BTNT C và H, có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n_{C_6H_{12}O_6}+12n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,3\\12n_{C_6H_{12}O_6}+22n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,29.2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_6H_{12}O_6}=0,03\left(mol\right)\\n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{0,01.342}{0,01.342+0,03.180}.100\%\approx38,8\%\)
Thủy phân hoàn toàn dung dịch X chứa 20,88 gam hỗn hợp glucose và saccharose sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc thu được lượng ag tối đa là 25,92g .Phần trăng khối lượng của glucose trong hỗn hợp ban đầu là