Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Xem chi tiết

Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo quân ra bắc để giải phóng thành Đại La, giành lại quyền độc lập dân tộc, tự xưng là Tiết Độ Xứ.

Hello!
24 tháng 4 lúc 17:42

Năm 931, Dương Đình Nghệ lúc này ở Ái Châu (Thanh Hóa) tìm cách báo thù cho họ Khúc. Ông nuôi 3.000 giả tử (con nuôi), đặt ra trường đánh vật, chiêu tập các hào kiệt, lấy đại Lưu Hoằng Tháo làm chỉ huy một đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch - Quảng Tây - Trung Quốc), sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo. Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã huy động quân và dân lên rừng dẫn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.

Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
animepham
22 tháng 4 lúc 20:09

Vào năm 192, Khu Liên lên ngôi vua đặt tên nước là Lâm Ấp.

Phan Văn Toàn
22 tháng 4 lúc 21:15

Lâm Ấp

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 4 lúc 1:51

Theo quan điểm của em, trong số các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X, cuộc khởi nghĩa lớn nhất có lẽ là cuộc khởi nghĩa Lý Phật Tử (Lý Nam Đế) vào thế kỉ 6 ở Đại Cồ Việt (nay là Việt Nam).

- Nguyên nhân: Cuộc khởi nghĩa được lập nên nhằm chống lại sự áp bức và sự chiếm đóng của triều Lương.
- Diễn biến:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu vào năm 542 và kéo dài đến năm 550.
+ Lý Phật Tử đã lập nên một quân đội mạnh mẽ và tiến vào chiến trận chống lại quân Lương.
+ Trận chiến kéo dài trong một thời gian dài, nhưng cuối cùng quân Lý đã giành chiến thắng và giành lại quyền lực cho dân tộc.
- Kết quả và ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa thành công, chấm dứt ách đô hộ của nhà Lương, lập nên nước Vạn Xuân.
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Phật Tử đã đánh dấu sự bắt đầu của sự thống nhất lại quyền lực cho nhân dân Việt Nam sau một thời kỳ bất ổn và chia cắt.
+ Cuộc khởi nghĩa này cũng đánh dấu sự thăng tiến của triều Lý, một trong những triều đại quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam, với sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật và xã hội.

Minh Duong
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
21 tháng 4 lúc 21:27

- Diễn biến:

+ Năm 930, quân Nam Hán kéo quân sang xâm lược nước ta. 

+ Năm 931, thuộc tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán. 

+ Dưới sự tập hợp của Dương Đình Nghệ, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Ràng (Thanh Hóa) tụ nghĩa. Từ làng Ràng, Dương Đình Nghệ kéo quân vây chiếm thành Tống Bình.

+ Trước sức mạnh và sự đấu tranh anh dũng, quyết liệt của nghĩa quân do Dương Đình Nghệ chỉ huy, quân Nam Hán phải rút chạy về nước.

Ý nghĩa

Giáng 1 đòn chí mạng cho quân Tống

Giữ vững nền độc lập cho Đại Việt

...

@ Bùi Đăng Quang

Minh Duong
Xem chi tiết
RIMURU TEMPEST
21 tháng 4 lúc 21:08

- Diễn biến:

+ Năm 930, quân Nam Hán kéo quân sang xâm lược nước ta. 

+ Năm 931, thuộc tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán. 

+ Dưới sự tập hợp của Dương Đình Nghệ, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Ràng (Thanh Hóa) tụ nghĩa. Từ làng Ràng, Dương Đình Nghệ kéo quân vây chiếm thành Tống Bình.

+ Trước sức mạnh và sự đấu tranh anh dũng, quyết liệt của nghĩa quân do Dương Đình Nghệ chỉ huy, quân Nam Hán phải rút chạy về nước.

- Kết quả:

+ Cuộc kháng chiến thắng lợi.

+ Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ nước nhà.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt  thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)

- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.


 

Minh Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 8:16

*Tham khảo:

- Vương quốc Chăm Pa được thành lập vào thế kỷ 2 trước Công nguyên, bởi người Chăm là một dân tộc ở miền Trung Việt Nam. Vương quốc này phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 13, với đỉnh cao về văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật. Tuy nhiên, sau đó Chăm Pa đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh với các đế quốc lân cận và cuối cùng bị nhà nước Đại Việt (nay là Việt Nam) đánh bại vào cuối thế kỷ 15.

Phan Văn Toàn
21 tháng 4 lúc 14:36
Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm ẤpNước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại ShinhapuraVề sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía nam,kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.Cuối thế kỉ 9 lãnh thổ Chăm pa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy hoàng Sơn ở phía bắc sông dinh ở phía namCuối thế kỉ 10,vương triều 3 kết thúc
Phùng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
mochi_cute10
20 tháng 4 lúc 21:24

+Người Việt vẫn giữ gìn nền văn hóa của dân tộc nhờ việc:

- Nghe nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ để ( Tiếng Việt)

- Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng,...

-- Chúc bạn học tốt đạt đc điểm 10 nhaaaaaaa!!!!-- -x-

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
19 tháng 4 lúc 8:32

vì địa lý đặc biệt của Nhật Bản xung quanh là biển có rát nhiều sóng dữ, bão tố nên Trung Quốc thời đó có tức cũng ko làm gì được =>

 

huyOLM
19 tháng 4 lúc 12:21

Trong trường hợp của Trung Quốc và Nhật Bản, việc Trung Quốc không đánh Nhật Bản có thể được giải thích bởi một số lý do:

Sức mạnh quân sự: Trong giai đoạn thời đó, Nhật Bản có một lực lượng quân đội mạnh mẽ và có sự hiệu quả trong việc tiến hành chiến tranh. Trung Quốc có thể nhận ra rằng họ không có sức mạnh cần thiết để đối đầu với Nhật Bản.

Tình hình nội bộ: Trong giai đoạn đó, Trung Quốc có thể đã phải đối mặt với các vấn đề nội bộ như xung đột dân tộc, tranh chấp lãnh thổ và sự bất ổn chính trị. Việc đánh Nhật Bản có thể làm gia tăng thêm tình hình không ổn định nội bộ.

Quan hệ quốc tế: Trung Quốc có thể cân nhắc các hậu quả quốc tế của việc đánh Nhật Bản, bao gồm phản ứng của các quốc gia khác và ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia.

Chiến lược dài hạn: Thay vì tiến hành một cuộc chiến ngắn hạn và rủi ro với Nhật Bản, Trung Quốc có thể quyết định dành nỗ lực cho việc xây dựng lực lượng quân đội và kinh tế mạnh mẽ hơn để đối phó với Nhật Bản trong tương lai.

Phan Văn Toàn
20 tháng 4 lúc 14:26

Vì trong thời đó ở nhật bản có rất nhiều lũ,sóng dữ sóng thần và lực lượng quân đội nhật bản mạnh vì vậy mà quân Mông còn thua nhật bản mà

Hoàng Minh Phương
Xem chi tiết
Ngọc An
17 tháng 4 lúc 17:12

TK nhé:

Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội 

Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoáChữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
JameWickLive
Xem chi tiết