Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Xem chi tiết
Đỗ Hoàn
7 giờ trước (11:01)

Em đăng kí nhận giải thưởng thành viên đạt giải của HTGD chất lượng cao olm tháng 12 ạ!

Nguyễn Tuấn Tú
7 giờ trước (11:04)

Em đăng kí nhận giải thưởng "Ứng dụng to lớn của định lý Ta-lét trong cuộc sống"

Đỗ Hoàn
7 giờ trước (11:07)

Em đăng kí nhận thưởng bằng thẻ cào thay vì tiền mặt và gp ạ!

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
27 tháng 8 2015 lúc 10:54

C6H12O6 ® 2C2H5OH + 2CO2; nglucozơ = 1 mol; ® nancol = 0,8.2 = 1,6mol; ® a = 46.1,6=73,6gam;

C2H5OH + O2 ® CH3COOH + HOH ® X{CH3COOH; C2H5OH d}

CH3COOH + NaOH ® CH3COONa + HOH

® nancol p.ứ = nNaOH = 0,144mol; ® H = 0,144:0,16 = 90%

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
27 tháng 8 2015 lúc 10:54

Theo gt suy ra X3 là axit adipic HOOC(CH2)4COOH; X4 là H2N(CH2)4NH2. Vậy X1 là muối ađipat. Vì X là C8H24O4 có a=2. Pứ ( a) lại tạo nước nên X là HOOC(CH2)4COOC2H5. X2 là C2H5OH vậy X5 là este: C4H8(COOC2H5) M= 202.

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
27 tháng 8 2015 lúc 10:53

M = 46 -> 1chất là C3H7OH => ancol còn lại là CH3OH
m ống sứ giảm = m O => n O = n ancol = 0.2 ; nAg = 0.45
lập tỉ lệ đường cháo thấy n CH3OH = n C3H7OH = 0.1
HCHO 
 4Ag
0,1------>0,4
CH3CH2CHO 
 2Ag
0,025< -------------0,05
m X = 46.0.2 = 9.2 
=> %CH3CH2CH2OH = 0,025.60.100/9,2 = 16.3%

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
27 tháng 8 2015 lúc 10:52

nH2O = nCO2 = 1,05 ® este no đơn chức; CnH2nO2 + O2 ® nCO2 + nH2O; m = 23,52.44:22,4 + 18,9 – 27,44.32:22,4 = 25,9gam. ® 25,9 = (14n + 32).1,05/n ® n = 3 ® C3H6O2 ® chỉ có 2 đồng phân duy nhất: HCOOC2H5 và CH3COOCH3 ; nhh = 0,35;

RtbCOOR’ + NaOH ® RtbCOONa + R’OH ® NaOH dư ® nRCOONa = 0,35;

® a + b = 0,35; 27,9 = mHCOONa + mCH3COONa + mNaOHdư = 68a + 82b + 40.0,05 ® a = 0,2; b = 0,15; ® a:b = 4:3

thỏ
20 tháng 4 2017 lúc 16:00

giữa năm 905

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
27 tháng 8 2015 lúc 10:51

Từ đáp án => CTPT códạng : CnH2nO  (Vì đều là andehit no , đơn chức)

%H = 2n.100% / (14n + 16) = 10,345% => n = 3 => C3H6O hay C2H5CHO

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Trung
27 tháng 8 2015 lúc 10:51

CO2 và hơi nước bị dd giữ lại. Klg dd giảm suy ra tổng CO2, H2O= 39,4-19,912= 19,488.

Suy ra klg oxi pứ= 19,488-4,64= 14,848 là 0,464mol.

Số mol CO2 ngoài tạo BaCO3= 0,2 còn có thể tạo muối axit tan trong dd.

Gọi số mol HCO3- trong dd là x và số mol H2O do X sinh ra là y.

Bảo toàn O ta có: 2(0,2+x) + y=0,464.2; nên 2x+y= 0,528 và bảo toàn klg X ta có: 12(0,2+x) + 2y= 4,64

à 6x+y=1,12. Giải hệ trên ra x= 0,148 và y=0,232.

Vậy số mol CO2=0,348; H2O=0,232 nên tỉ lệ C:H= 3:4. 

Kuroko Tetsuya
21 tháng 4 2017 lúc 20:17

A. 542

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
27 tháng 8 2015 lúc 9:58

X: CnH2n+1OH; Y: CnHmO2; x + y = 0,5; nCO2 = nx+ny=1,5 ® n=3 ® X: C3H7OH; nH2O = 4x+m/2.y=1,4; ® 4(0,5-y) + m/2.y = 1,4 ® y = 1,2/(8-m); x<y ® x+y < 2y ® y > 0,25 ® 0,25<y<0,5 ® 0,25<1,2/(8-m)<0,5 ® 3,2<m<5,6 ® m=4. ®Y: C2H3COOH; ® x = 0,2; y = 0,3; R’COOH + ROH = R’COOR + HOH. Do y>x nên: neste = 0,8x mol ® m = 114.0,8.0,2 = 18,24 gam.

Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
27 tháng 8 2015 lúc 9:56

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-):Ag+ + e Ag;  Anot(+): H2O - 2e 1/2O2 + 2H+

                       x                                      x                    x (mol)

Dung dịch Y có chứa: H+, NO3- và Ag+ Fe + 2Ag+ 2Ag + Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (do Fe dư nên chỉ tạo Fe2+)

 nAgNO3 = 0,15 mol; nFe = 12,6/56 = 0,225 mol;

Gọi x là số mol Ag+ đã bị điện phân nAg+ dư = 0,15 – x mol số mol Fe dư = 0,225 – (0,15-x)/2 – 3x/8 = 0,15 + x/8 108(0,15-x) + 56(0,15+x/8) = 14,5 x = 0,1 mol t = 0,1.26,8/2,68 = 1 h.

Nguyễn Tiến Trung
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
27 tháng 8 2015 lúc 9:54

Chứng minh được Al dư,

Áp dụng định luật bảo toàn e: Khi Al p.ư với Cr2O3, 3nAlp.ư = 2.3.nCr2O3 → nAlp.ư = 0,06 mol.

Khi Al dư và Al2O3 p.ư với HCl: 3nAl dư + 2nCr = 2nH2 → nAl dư = 0,02 mol.

Vậy tổng số mol Al là 0,08 mol. Sau tất cả các p.ư Al chuyển thành NaAlO2 nên nNaOH = 0,08.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
27 tháng 8 2015 lúc 9:54

Vì HCl dư, nên Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với HCl dư sẽ thu được muối sắt II, muối kẽm II và muối đồng II. Do đó khi dung dịch Y tác dụng với NaOH dư sẽ thu được hai kết tủa trên.

Fe2O3 + HCl dư → FeCl3 + H2O;

ZnO + HCl dư → ZnCl2 + H2O;

Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.

Phần không tan Z là Cu, điều đó chứng tỏ FeCl3 đã phản ứng hết để sinh ra FeCl2.