Nguyễn Mỹ Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Việt
27 tháng 3 lúc 23:03

- Thành phần vô sinh: 

Nước, Đất, Nhiệt độ, Độ ẩm, Ánh sáng, cành cây mục

- Sinh vật sản xuất: 

Cây gỗ, Cây cỏ, Nấm, Vi khuẩn

- Sinh vật tiêu thụ: 

Châu chấu, Sâu, Chim sẻ, Gà rừng, Thỏ, Hổ, Chim ưng

- Sinh vật phân giải: 

Nấm, Giun đất, Vi khuẩn

Bình luận (0)
Dk V
Xem chi tiết
Dk V
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 3 lúc 15:57

*Tham khảo:

Đặc trưng khác biệt của quần thể người:

* Trí thông minh cao
* Ngôn ngữ phức tạp
* Công cụ và công nghệ tiên tiến
* Tổ chức xã hội phức tạp
* Văn hóa và truyền thống phong phú

Nguyên nhân:

* Tiến hóa
* Kích thước quần thể lớn
* Môi trường xã hội phức tạp
* Truyền đạt văn hóa

Ví dụ:

* Trí thông minh: Phát triển công nghệ tiên tiến
* Ngôn ngữ: Giao tiếp hiệu quả
* Công cụ: Cải thiện cuộc sống
* Tổ chức xã hội: Các quy tắc và chuẩn mực
* Văn hóa: Phong tục và truyền thống độc đáo

Bình luận (1)
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 3 lúc 15:58

Vô sinh:
* Nhiệt độ
* Ánh sáng
* Tiếng ồn

Hữu sinh:
* Học sinh
* Giáo viên
* Thực vật (nếu có)
* Động vật (nếu có)

Hỗn hợp:
* Nước (cần thiết cho sự sống)
* Đất (cho cây xanh)
* Tài liệu học tập (cung cấp thông tin)

Bình luận (0)
phạm hoàng hùng
Xem chi tiết
Duong Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiếu
23 tháng 3 lúc 15:21

- Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

+ Ví dụ : sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm.
- Sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển. Ví dụ: cây ưa sáng mọc ở nơi có ánh sáng đầy đủ, cây ưa bóng mọc ở nơi râm mát.

- Quần xã sinh vật có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng sinh học. Khi có sự thay đổi của ngoại cảnh, quần xã sẽ có những biến đổi để thích nghi và hướng đến trạng thái cân bằng mới.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Ẩn danh

Người ta có cho sẵn loài không em?

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiếu
23 tháng 3 lúc 15:32

 

Khi bóc vỏ bầu đất cần lưu ý những điều sau:

1. Loại bỏ vỏ bầu cẩn thận:

Dùng dao hoặc kéo sắc rạch nhẹ nhàng theo đường viền của bầu đất.Tránh làm rách bầu đất hoặc tổn thương rễ cây.Nên bóc vỏ bầu từ dưới lên trên để giữ nguyên bầu đất.

2. Tùy theo loại vỏ bầu:

Vỏ nilon:Bóc vỏ nilon cẩn thận để không làm vỡ bầu đất.Có thể cắt bỏ phần đáy bầu để rễ cây dễ dàng phát triển ra ngoài.Vỏ bầu bằng rơm rạ:Có thể xé nhẹ vỏ bầu để rễ cây mọc ra ngoài.Không nên bóc vỏ bầu quá mạnh vì có thể làm rễ cây bị tổn thương.
Bình luận (0)

Câu 1: 1C 2A 3D 4B

Câu 2: 

STTĐặc điểmLai một cặp tính trạngLai hai cặp tính trạng
1Kiểu hình ở F1a. Đồng loạt hạt đậu Hà Lan màu vàngb. Đồng loạt hạt đậu Hà Lan màu vàng, hạt trơn
2Kiểu hình ở F2c. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
Bình luận (0)

Câu 3:

Hai cặp gen di truyền độc lập với nhau => QL chi phối: Phân li độc lập

F1: 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn

Phân tích tỉ lệ F1: Hạt vàng : hạt xanh = (1+1):(1+1)=1:1 => P: Aa  x aa

Hạt trơn : hạt nhăn = (1+1) : (1+1) = 1:1 => P: Bb x bb

Vì P: Hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn

=> P: Aabb (hạt vàng, nhăn) x aaBb (hạt xanh, trơn)

Sơ đồ lai:

 P: Aabb (hạt vàng, nhăn) x aaBb (hạt xanh, trơn)

G(P): (1Ab:1ab)_________(1aB:1ab)

F1: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb (1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn)

 

Bình luận (0)