Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết
I am Maru
Hôm qua lúc 9:19
Nhã nhạc cung đình HuếKhông gian văn hoá  cồng chiêng Tây Nguyên.Ca trùDân ca quan họ Bắc Ninh.Hội Gióng  đền Phù Đổng và đền Sóc.Hát Xoan.Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.Đờn ca tài tử Nam  Bộ                                                                                                    :D

-Đờn ca tài tử Nam bộ

-Nhã nhạc cung đình Huế

-Hát xoan Phú Thọ

-Dân ca quan họ Bắc Ninh

-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

.......

Tui hổng có tên =33
Hôm qua lúc 11:46

5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...

Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
T.Quang Định
Xem chi tiết
Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Muichiro Tokitou
25 tháng 9 lúc 20:04

Trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân, tâm lý nhân vật được khắc họa tinh tế qua từng chi tiết, từng hành động. Tràng, một người nông dân chất phác, hiền lành, lại có chút vụng về, thể hiện sự ngây thơ, vô tư khi bị cuốn vào cuộc phiêu lưu đầy nguy hiểm. Thị-vợ Tràng, là người phụ nữ thực dụng, ham muốn vật chất, được miêu tả qua những hành động thô lỗ, lòng tham lam và sự thiếu nhạy cảm,độc ác. Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, là hình ảnh người mẹ hiền lành, nhân hậu, luôn quan tâm, yêu thương con cái dù cuộc sống khổ đoạn,nghèo khó. Qua những phân tích về tâm lý nhân vật, Nguyễn Tuân đã giúp người đọc thấu hiểu được sự phức tạp của cuộc sống và những câu chuyện đầy bí ẩn trong nội tâm con người.

Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Linh Na 8B
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Rái cá máu lửa
22 tháng 9 lúc 23:31

Câu đơn:
- "Duyên đau đớn bịt tai lại."
- "Mấy cô bạn gái của Duyên đi làm đồng kháo chuyện với nhau như bàn về một tin thời sự nóng hổi:"
- "Tình tứ lắm chúng mày ơi."
- "Rồi các cô cười khúc khích với nhau."
Câu ghép:
- "Cô đang ngồi vo gạo ở giếng thì từ nhà bên có tiếng gắt gỏng chửi chó mắng mèo của bà Hiếu."
- "Vốn láng giềng thân thiết với nhà Duyên như ruột thịt, bỗng nhiên bà có thái độ khác hẳn. "
- "Chàng níu tay nàng, nàng cúi đầu e lệ..."
- "Mình về ta chẳng cho về."
- "Ta níu vạt áo ta đề bài thơ"
- "Tay này nghe đâu cũng máu mê văn chương thơ phú"
Câu phức:
- "Từ hôm đó hình ảnh Khang cùng Tuấn ở bến sông vẫn cứ ám ảnh mãi trong đầu Duyên."
- "Tao thấy hai người đứng với nhau trên bờ đê. "
- "Một cô cất cao giọng khi đi ngang qua nhà Duyên, cốt để Duyên nghe thấy:"
- "Thế là chuyện thầy giáo Khang có tình ý với cô Duyên, vợ bộ đội, lan truyền rất nhanh khắp làng."

Ẩn danh
Xem chi tiết
Sanemi Shinazugawa
22 tháng 9 lúc 19:43

Giới thiệu tác phẩm Giăng sáng-Nam Cao 

Giăng sáng là 1 trog những câu chuyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nam Cao,1 con người thông minh,tài giỏi vào cách mạng tháng 8.Hình ảnh nhân vật Điền là 1 hình bóng lí tưởng của các thế hệ nhà văn như Nam Cao.

Tóm tắt tác phẩm Giăng sáng-Nam Cao :

Tác phẩm xoay quanh 1 nhân vật có tên là Điền trong căn nhà tuyềnh toàng với 4 cái gỗ mây, tài sản quý giá nhất của gia đình anh.Nhà anh có 4 người, vợ và 2 đứa con, tất cả 4 người đều nằm cùng nhau trên 1 chiếc giường nhỏ.4 cái ghế mây được vợ anh xem trọng vô cùng,được treo gọn gàng ở góc nhà và chỉ có những khách quý vào mới được ngồi.Với Điền, ánh trăng đẹp như 1 thiếu nữ dịu dàng,xinh đẹp đàng dần xà xuống,anh yêu trăng như văn chương của mình.Chỉ vì yêu văn chương mà anh đã bỏ tất cả sự nghiệp,vậy là kinh tế đều,mọi thứ đều do người vợ gánh vác.Vợ vì vất vả mà liên tục chửi con,chửi đời,tính toán từng li từng tí với Điền khiến anh phát cáu.Cuối cùng là hình ảnh anh Điền đang ngồi say sưa viết lách trước tiếng khóc của con mình và tiếng chửi của người vợ.

#CHÚC BN HỌC TỐT Ạ#