Đốt cháy hoàn toàn 160 gam hỗn hợp A gồm C4H10 và C3H8 thấy tạo ra 434
gam khí CO2
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy các alkane trên.
b) Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi alkane trong hỗn hợp A.
Đốt cháy hoàn toàn 160 gam hỗn hợp A gồm C4H10 và C3H8 thấy tạo ra 434
gam khí CO2
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy các alkane trên.
b) Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi alkane trong hỗn hợp A.
a, \(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
b, Ta có: 58nC4H10 + 44nC3H8 = 160 (1)
Theo PT: \(n_{CO_2}=4n_{C_4H_{10}}+3n_{C_3H_8}=\dfrac{434}{44}\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_4H_{10}}=\\n_{C_3H_8}=\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Hydrocarbon A là alkane có khối lượng phân tử là 44 amu. Xác định công
thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
A là alkane → CTPT của A có dạng CnH2n+2
⇒ 12n + 2n + 2 = 44
⇒ n = 3
Vậy: CTPT của A là C3H8.
CTCT: CH3CH2CH3
Tính lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hỗn hợp gồm 0,8 mol butane và 0,2 mol
propane. Biết rằng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol butane và 1 mol
propane lần lượt là 2877 kJ và 2 220 kJ.
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
_____0,2_______0,2___________0,2 (mol)
a, mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
b, \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,2.160}{150}.100\%\approx21,33\%\)
hòa tan hoàn toàn 5,6g kim loại iron (sắt) bằng 100g dd hcl a, tính thể tích khí thoát ra ở đktc. b, tính nồng độ phần trăm thu đc sau phản ứng Fe =56, H=1, Cl=35,5
a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(n\left(Fe\right)=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n\left(H_2\right)=n\left(FeCl_2\right)=0,1\left(mol\right)\)
\(V\left(H_2\right)=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
b) \(m\left(FeCl_2\right)=0,1.\left(56+2.35,5\right)=12,7\left(g\right)\)
\(m_{dd}\left(sau.PƯ\right)=m_{Fe}+m_{dd}\left(HCl\right)-m_{H_2}=5,6+100-0,1.2=105,4\left(g\right)\)
\(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{12,7}{105,4}.100\%=12,05\left(\%\right)\)
hòa tan hoàn toàn 5,6g kim loại iron (sắt) bằng 100g dd hcl a, tính thể tích khí thoát ra ở đktc. b, tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau phản ứng cho Fe =56 ,H=1, Cl =35,5
tính thể tích ethylic alcohol tạo thành khi lên men 1 tấn ngô. biết rằng, trong hạt ngô,tinh bột chiếm 81%về khối lượng và hiệu suất toàn bộ quá trình lên men tạo thành ethylic alcohol là 75%, khối lượng riêng của ethylic alcohol là 0,789 g/mL
Bài 2: Trình bày tính chất hoá học của methane, ethylene, ethylic alcohol, acetic acid. Viết các PTHH.
`CH_4` (alkane)
`@` Phản ứng cháy:
`CH_4+2O_2` \(\underrightarrow{t^o}\) `CO_2+2H_2O`
`C_2H_4` (alkene)
`@` Phản ứng cháy:
`C_2H_4+3O_2` \(\underrightarrow{t^o}\) `2CO_2+2H_2O`
`@` Phản ứng với `Br_2`
`CH_2=CH_2 + Br_2->CH_2Br-CH_2Br`
`@` Phản ứng trùng hợp:
`nCH_2=CH_2` \(\underrightarrow{xt,t^o,p}\) -(-CH_2-CH_2-)-n`
`C_2H_5OH` (ethylic alcohol)
`@` Phản ứng cháy:
`C_2H_5OH+3O_2` \(\underrightarrow{t^o}\) `2CO_2+3H_2O`
`@` Phản ứng thế (Na;K)`
`2C_2H_5OH+2Na->2C_2H_5ONa+H_2`
`CH_3COOH` (acetic acid)
`@` Phản ứng cháy:
`CH_3COOH+2O_2` \(\underrightarrow{t^o}\) `2CO_2+2H_2O`
`@` Ester hóa:
`CH_3COOH+C_2H_5OH` (phản ứng thuận nghịch (đk: `t^@;H_2SO_4 đ)->CH_3COOC_2H_5+H_2O`
`@` Có các PƯHH giống với một aicd:
`-` Tác dụng với `KL` (đứng trước `H` trong dãy hđ)
pt: `2CH_3COOH+Mg->(CH_3COO)_2Mg+H_2`
`-` Tác dụng với base:
pt: `CH_3COOH+NaOH->CH_3COONa+H_2O`
`-` Tác dụng với oxide base:
pt: `2CH_3COOH+CaO->(CH_3COO)_2Ca+H_2O`
`-` Tác dụng với muối:
pt: `2CH_3COOH+CaCO_3->(CH_3COO)_2Ca+CO_2+H_2O`
`-` Làm quỳ tím đổi màu (màu đỏ)