Tại sao học sinh cần tôn trọng giáo cô giáo hay thầy giáo ? Em có yêu quý giáo viên đang dạy mình không ?
Tại sao học sinh cần tôn trọng giáo cô giáo hay thầy giáo ? Em có yêu quý giáo viên đang dạy mình không ?
Học sinh cần tôn trọng giáo cô giáo hay thầy giáo vì:
- Tri thức và kinh nghiệm: Thầy cô là những người đã dành nhiều năm học tập và làm việc để tích lũy tri thức và kinh nghiệm. Họ chia sẻ kiến thức và hướng dẫn học sinh phát triển cả về mặt học thuật lẫn kỹ năng sống.
- Gương mẫu: Thầy cô không chỉ giảng dạy, mà còn là những tấm gương về đạo đức, kỷ luật và hành vi tốt đẹp. Tôn trọng thầy cô giúp học sinh học hỏi và noi gương những phẩm chất tốt đó.
- Môi trường học tập: Một môi trường học tập tôn trọng và hòa đồng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học. Khi học sinh tôn trọng thầy cô, họ sẽ dễ dàng lắng nghe, tiếp thu và hợp tác hơn, từ đó đạt kết quả học tập tốt hơn.
- Quan hệ xã hội: Việc tôn trọng thầy cô giáo thể hiện sự tôn trọng đối với người khác và góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. Đây là kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển để ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Em rất yêu quý giáo viên đang dạy mình.
Tại sao học sinh cần tôn trọng giáo cô giáo hay thầy giáo ? Em có yêu quý giáo viên đang dạy mình không ?
\(\rightarrow\) Tôn trọng thầy cô là biểu hiện của đạo đức
Giáo viên là người truyền đạt kiến thức
Giáo viên là người định hình nhân cách
.............
Em thì có yêu quý giáo viên đã dạy mình cũng như đang dạy mình
`@` Tôn sư trọng đạo cũng chính là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam . Việc tôn trọng thầy cô giáo không chỉ thế hiện bản thân là một người có đạo đức , được giáo dục tốt mà còn là một hình thức thể hiện sự biết ơn đối với những người dìu dắt ta trên con đường học tập và mang cho ta kiến thức , là người trao cho ta hành trang đi cả một đời .
`@` Em rất yêu quý các thầy cô giáo hiện đang giảng dạy mình .
Tại sao lại có bạo lực học đường ? Làm cách nào để bạo lực học đường không xảy ra ?
* Có bạo lực học đường vì: Được xuất phát từ gia đình, nhà trường, xã hội, thiếu kỹ năng xã hội,...
* Để bạo lực học đường không xảy ra, cần:
- Giáo dục kỹ năng sống
- Tạo môi trường học tập an toàn
- Tăng cường sự giám sát và hỗ trợ từ giáo viên
- Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng
- ...
Tại sao lại có bạo lực học đường ? Làm cách nào để bạo lực học đường không xảy ra ?
\(\rightarrow\) Bạo lục học đường xảy ra khi học sinh thiếu sự giáo dục về nhân cách và kỹ năng sống , Áp lực học tập và môi trường sống + gia đình không ổn định.......
Cách phòng tránh : Giáo dục nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh .Tăng cường sự giám sát và can thiệp kịp thời từ nhà trường cũng như phụ huynh . Xây dựng một môi trường thân thiện văn minh lành mạnh
`@` bạo lực học đường xảy ra do :
`-` Học sinh thiếu nhận thức về vấn đề hoặc thiếu kĩ năng giải quyets mâu thuẫn dẫn tới bạo lực
`-` Tâm lí nổi loạn , muốn chứng tỏ bản thân
`-` Gia đình thiếu sự quan tâm , giáo dục con về mặt nhận thức
`-` Nhà trường chưa có các biện phát triệt để giải quyết
`@` để bạo lực học đường không xảy ra nữa cần :
`-` Gia đình hợp tác với nhà trường tăng cường bổ sung cho con về mặt nhận thức
`-` Mỗi học sinh cần học kĩ năng giải quyết mâu thuận và nhận thức rõ về tác hại của bạo lực học đường
`-` Nhà trường tổ chức thêm các buổi hoạt động ngoại khóa tuyên truyền cho học sinh
Vì sao chúng ta phải giữ gìn và tự hào truyền thống quê hương
Vì sao chúng ta phải giữ gìn và tự hào truyền thống quê hương
\(\rightarrow\) Tôn vinh và tri ân các thế hệ đi trước đã có các công lao to lớn
Giữ gìn các bản sắc văn hóa dân tộc
Giúp củng cố lòng yêu nước và tự hào dân tộc
Giúp hình thành nhân cách và đạo đức cho thế hệ trẻ sau này
........................................................
Chúng ta cần giữ gìn và tự hào truyền thống quê hương vì:
-Truyền thống quê hương là kết quả của một quá trình lịch sử dài lâu. Nó chứa đựng những câu chuyện về quá khứ, những cuộc chiến tranh, những hy sinh, và những thành tựu mà ông cha ta đã đạt được=> giá trị lịch sử vô cùng to lớn
-Truyền thống quê hương không chỉ là những giá trị của quá khứ mà còn là nền tảng để xây dựng tương lai
-Truyền thống quê hương cũng là yếu tố quan trọng giúp chúng ta xây dựng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
.........
=> Việc giữ gìn và tự hào về truyền thống quê hương không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là niềm tự hào chung của cộng đồng. Chính những truyền thống này đã giúp chúng ta định hình được bản sắc và là cơ sở vững chắc để xây dựng một tương lai tươi sáng, đầy hy vọng
Cần kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá quê hương vì:
Để thế hệ trẻ biết về quê hương, nhớ về cội nguồn sinh ra và lớn lên.
Biết được những giá trị riêng của dân tộc, từ đó hội nhập với thế giới nhưng không hoà tan.
Giáo dục đời sau lòng biết ơn và sự nỗ lực rèn luyện.
Em hãy tìm 5 câu ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
-Không thầy đố mày làm nên
-Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
-uống nước nhớ nguồn
- một chữ nên thầy , một ngày lên nghĩa
-tiên học lễ ,hậu học văn
-Trọng thầy mới được làm thầy
-học thầy học bạn , vô vạn phong lưu
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
-Nhất quý nhì sư.
-Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
-Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
-một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy
-Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
-Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim.
5 câu:
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
-Không thầy đố mày làm nên
-Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
-Mẹ cha công đức sinh thành/Ra trường thầy dạy học hành cho hay
-Trọng thầy mới được làm thầy
.....
-uống nc nhớ nguồn
-tiên học lễ hậu học văn
-ông bảy mươi học ông bảy mốt
-1chữ nên thầy, 1 ngày nên nghĩa
-học thầy không tày học bạn
Em hãy viết một thông điệp thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương em?
giúp mik với mai mik thi rồi=333
Quê hương không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên mà còn là nguồn cội của những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp được gìn giữ qua bao thế hệ. Em tự hào về quê hương mình, nơi con người luôn đong đầy tình yêu thương, đoàn kết và không ngừng nỗ lực để phát triển. Những nét đẹp văn hóa, lòng yêu nước, tinh thần hiếu học, sự kiên trì và nhân ái là tài sản vô giá mà mỗi người con quê hương luôn mang trong tim. Dù có đi đâu, em vẫn luôn tự hào về truyền thống và cội nguồn của mình, quyết tâm sống tốt để góp phần làm rạng danh quê nhà, giữ gìn và phát huy bản sắc quý báu của quê hương
Tình yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc là một truyền thống quý báu mà quê hương em luôn gìn giữ và phát triển. Tinh yêu quê hương, đất nước là một sản phẩm được đúc kết từ bao thế hệ cha ông từ trước đến nay, trải qua biết bao cuộc chiến đau thương mà hình thành. Vậy nên quê hương em vô cùng trân trọng, quý báu và gìn giữ truyền thống tốt đẹp này. Mặc dù ngày nay, truyền thống yêu quê hương, đất nước vẫn tiếp tục được quê hương em phát huy và gìn giữ. Tự hào về truyền thống này, em luôn tự nhủ bản thân mình rằng mình nên cần cù, tôn sư trọng đạo và luôn luôn sáng tạo trong lao động.
tkTinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc là một truyền thống quý báu mà quê hương em luôn gìn giữ, phát triển bao lâu nay. Tinh thần yêu nước là một sản phẩm được đúc kết từ bao thế hệ cha ông từ trước đến nay, trải qua biết bao cuộc chiến đau thương mà hình thành. Nhờ có tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất mà thế hệ cha ông đã chiến thắng biết bao giặc ngoại xâm. Vì vậy quê hương em vô cùng trân trọng, quý báu và gìn giữ truyền thống tốt đẹp này. Ngày nay, trong thời đại hoà bình, truyền thống yêu nước tiếp tục được quê hương em phát huy và gìn giữ bằng cách có rất nhiều đóng góp, cống hiến cho đất nước về mọi lĩnh vực như sản xuất kinh tế, cống hiến tri thức,... Tự hào về truyền thống này, em luôn tự nhủ bản thân phải học tập thật tốt, để có thể đóng góp sức lực vào công cuộc xây dựng phát triển quê hương, đất nước
hãy kể lại việc làm thể hiện sự quan tâm sẻ chia của em trong cuộc sống và rút ra bài học cho bản thân?
-giúp bố mẹ làm việc nhà
-lấy nước cho bố mẹ khi bố mẹ khát
-chăm sóc người thân khi bị ốm
+bài học:chúng ta có thể giảm bớt 1 phần gánh nẵng cho gia đình,làm tăng tình cảm của mình đối với các thành viên trong gia đình
Những việc làm thể hiện sự quan tâm, sẽ chia của em trong cuộc sống là:
`+` Giúp đỡ bạn bè khi bạn bè cần giúp đỡ.
`+` Làm nhưng công việc nhà bằng chính sức lực của mình mà không cần nhờ đến bố mẹ.
`+` Khi bạn quên bút thì em cho bạn mượn.
`+` Tích cực tham gia các hoạt động của trường hoặc ở xã.
`+` Khi bạn buồn thì mình bên cạnh mình an ủi.
Và mình đã rút ra bài học cho bản thân mình là:
`+` Khi mình giúp đỡ, chia sẻ với một người nào đó thì họ cảm thấy vui thì mình cũng cảm thấy vui.
`+` Làm những tình cảm gia đình càng ấm áp và kết nối những thành viên lại với nhau hơn.
Việc làm:
-Hỏi thăm sức khỏe của mẹ khi thấy mẹ mệt
-Khi bạn thi học sinh giỏi được giải em chúc mừng bạn và cùng bạn chia sẻ niềm vui đó
-Nhà bạn cùng lớp có người thân mới mất em tới an ủi, động viên giúp bạn vơi bớt nỗi buồn
-San sẻ việc nhà, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức
-Bạn cùng lớp bị ốm, em chép bài giúp bạn, đến hỏi thăm và giảng lại cho bạn những chỗ khó hiểu
...........
Bài học: Quan tâm, chia sẻ với người khác không chỉ giúp ta xây dựng mối quan hệ tốt đẹp mà còn mang lại niềm vui, niềm an ủi cho cả đôi bên. Khi biết quan tâm, chia sẻ, ta học cách sống có trách nhiệm, cảm thông với nỗi đau và niềm vui của người khác. Sự quan tâm chân thành có thể làm dịu bớt những khó khăn, giúp người khác cảm thấy được lắng nghe và thấu hiểu
Em hãy kể 5 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
5 việc làm:
-Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
-Để ý sức khỏe của ông bà và mọi người trong gia đình
- Nếu em học tốt một môn nào đó, em có thể giúp đỡ các bạn khác trong lớp hiểu bài hơn
-Đối xử tốt với những bạn khi sinh ra không may mắn mắc các căn bệnh hiểm nghèo, những bạn có khiếm khuyết trên cơ thể
-Khi thấy ai đó buồn hay gặp chuyện không vui, em có thể ở bên, lắng nghe, an ủi họ
........
5 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là:
+ Giúp đỡ những người già qua đường.
+ Giúp đỡ ba mẹ trong việc nấu ăn, ngoài ra làm thêm các việc nhà.
+ Tích cực tham gia các hoạt động ủng hộ cho những vùng đồng bào lũ lụt.
+ Giúp đỡ những người đang gặp khó khăn.
+ Khi bạn em thấy buồn thì em sẽ luôn ở bên cạnh bạn để an ủi bạn.
+ .....
`@` `5` việc làm đó là :
`-` Tham gia vào các hoạt động từ thiện
`-` Quyên góp ủng hộ cho những vùng bị ảnh hưởng nặng bởi thiên tai
`-` Động viên và không được kì thi những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn trong lớp
`-` Thể hiện sự quan tâm bằng hành động với bố mẹ
`-` Tham gia vào các hoạt động tình nguyện đống góp cho cộng đồng
Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người
A. thiếu tự giác, tích cực.
B. thiếu kĩ năng học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.
B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.
C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài.
Câu 1 (2,0 điểm): Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao?
Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người
A. thiếu tự giác, tích cực.
B. thiếu kĩ năng học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.
B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.
C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài.
Câu 1 (2,0 điểm): Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao?
\(\Rightarrow\) Trong xh hiện đại ngày nay , ta cần phải quan tâm cảm thông chia sẻ với người khác
Vì :
Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách.Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. Giúp ta thấu hiểu hơn với mỗi người từ đó khiến mỗi quan hệ trở nên tốt hơn bao giờ hết.
Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người
A. thiếu tự giác, tích cực.
B. thiếu kĩ năng học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.
B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.
C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài.
Câu 2:
Trong xã hội hiện nay chúng ta cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác vì:
-Cảm thông và chia sẻ giúp gắn kết mọi người lại với nhau, xây dựng một xã hội vững mạnh và đoàn kết
-Khi biết quan tâm đến người khác, chúng ta tạo ra một môi trường sống tích cực và hài hòa
-Những hành động nhỏ như giúp đỡ người gặp khó khăn , chia sẻ nỗi buồn,...có thể giúp họ cảm thấy được an ủi, từ đó vượt qua khó khăn dễ dàng hơn
-Hơn nữa, việc cảm thông và chia sẻ không chỉ mang lại hạnh phúc cho người được giúp đỡ mà còn tạo niềm vui và ý nghĩa cho chính bản thân chúng ta
......
Câu 23. Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người
A. thiếu tự giác, tích cực.
B. thiếu kĩ năng học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 24. Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ và mặc kệ bạn rủ rê.
B. Đồng ý, bỏ việc học để đi chơi với P.
C. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
D. Mắng cho K một trận vì làm phiền trong lúc học bài.
Câi 1:
khi nhận được sự quan tâm chia sẻ của người khác thì sẽ giúp mọi người hiểu nhau hơn giúp gắn kết được tình cảm . khi quan tâm người khác lúc khó khăn sẽ giúp họ giải bầy tâm sự và sẽ dễ tìm cách giải quyết và ko gây stress.Bạn sẽ luôn thấy vui trong lòng vì có thể giúp đỡ được mọi người.
Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. những vấn đề thời sự của xã hội.
B. những người thân trong gia đình.
C. mọi người và sự việc xung quanh.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. hiểu được cảm xúc của người đó.
B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.
C. đồng tình với việc làm của người đó.
D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. An ủi.
B. Khích lệ.
C. Hỏi thăm.
D. Mỉa mai.
Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự
A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.
B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.
D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.
B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.
Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?
A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.
B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.
C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.
D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.
Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. những vấn đề thời sự của xã hội.
B. những người thân trong gia đình.
C. mọi người và sự việc xung quanh.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. hiểu được cảm xúc của người đó.
B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.
C. đồng tình với việc làm của người đó.
D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. An ủi.
B. Khích lệ.
C. Hỏi thăm.
D. Mỉa mai.
Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự
A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.
B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.
D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.
B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.
Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?
A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.
B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.
C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.
D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.
Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. những vấn đề thời sự của xã hội.
B. những người thân trong gia đình.
C. mọi người và sự việc xung quanh.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. hiểu được cảm xúc của người đó.
B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.
C. đồng tình với việc làm của người đó.
D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. An ủi.
B. Khích lệ.
C. Hỏi thăm.
D. Mỉa mai.
Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự
A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.
B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.
D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.
B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.
Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?
A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.
B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.
C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.
D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.
Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. những vấn đề thời sự của xã hội.
B. những người thân trong gia đình.
C. mọi người và sự việc xung quanh.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. hiểu được cảm xúc của người đó.
B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.
C. đồng tình với việc làm của người đó.
D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. An ủi.
B. Khích lệ.
C. Hỏi thăm.
D. Mỉa mai.
Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự
A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.
B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.
D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.
B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.
Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?
A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.
B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.
C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.
D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”
A. địa phương này sang địa phương khác.
B. đất nước này qua đất nước khác.
C. thế hệ này sang thế hệ khác.
D. tỉnh này qua tỉnh khác.
Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. ích kỉ.
B. hẹp hòi.
C. yếu đuối.
D. yêu nước.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?
A. Làn điệu dân ca.
B. Trang phục truyền thống.
C. Những câu truyện cổ dân gian.
D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?
A. Càn cu lao động.
B. Tổ chức ma chay linh đình.
C. Trân trọng trang phục truyền thống.
D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.
Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho
A. tinh thần yêu nước.
B. tinh thần nhân đạo.
C. thái độ cần cù lao động.
D. lòng yêu thương con người.
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”
A. địa phương này sang địa phương khác.
B. đất nước này qua đất nước khác.
C. thế hệ này sang thế hệ khác.
D. tỉnh này qua tỉnh khác.
Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. ích kỉ.
B. hẹp hòi.
C. yếu đuối.
D. yêu nước.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?
A. Làn điệu dân ca.
B. Trang phục truyền thống.
C. Những câu truyện cổ dân gian.
D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?
A. Càn cu lao động.
B. Tổ chức ma chay linh đình.
C. Trân trọng trang phục truyền thống.
D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.
Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho
A. tinh thần yêu nước.
B. tinh thần nhân đạo.
C. thái độ cần cù lao động.
D. lòng yêu thương con người.
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”
A. địa phương này sang địa phương khác.
B. đất nước này qua đất nước khác.
C. thế hệ này sang thế hệ khác.
D. tỉnh này qua tỉnh khác.
Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. ích kỉ.
B. hẹp hòi.
C. yếu đuối.
D. yêu nước.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?
A. Làn điệu dân ca.
B. Trang phục truyền thống.
C. Những câu truyện cổ dân gian.
D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?
A. Càn cu lao động.
B. Tổ chức ma chay linh đình.
C. Trân trọng trang phục truyền thống.
D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.
Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho
A. tinh thần yêu nước.
B. tinh thần nhân đạo.
C. thái độ cần cù lao động.
D. lòng yêu thương con người.
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”
A. địa phương này sang địa phương khác.
B. đất nước này qua đất nước khác.
C. thế hệ này sang thế hệ khác.
D. tỉnh này qua tỉnh khác.
Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. ích kỉ.
B. hẹp hòi.
C. yếu đuối.
D. yêu nước.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?
A. Làn điệu dân ca.
B. Trang phục truyền thống.
C. Những câu truyện cổ dân gian.
D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?
A. Càn cu lao động.
B. Tổ chức ma chay linh đình.
C. Trân trọng trang phục truyền thống.
D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.
Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho
A. tinh thần yêu nước.
B. tinh thần nhân đạo.
C. thái độ cần cù lao động.
D. lòng yêu thương con người.