Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn hoài nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
12 tháng 11 lúc 20:15

Câu 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

a. suy nghĩ

b. cảm xúc

c. sem sét (xem xét)

d. sản xuất.

Câu 2: Từ nào dưới đây là danh từ?

a. nhân vật

b. nhân hậu

c. nhân từ

d. nhân ái.

Câu 3 :Tiếng “cảm” có thể ghép với tiến nào dưới đây để tạo thành từ?

a. xếp

b. quy

c. nghĩ (cảm nghĩ)

d. ước

Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ “ nổi tiếng”?

a. lừng danh

b. kĩ càng

c. phong phú

d. phát triển

Phạm Lê Ngân Khánh
16 giờ trước (19:39)

Câu 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

a. suy nghĩ

b. cảm xúc

c. sem sét 

d. sản xuất.

Câu 2: Từ nào dưới đây là danh từ?

a. nhân vật

b. nhân hậu

c. nhân từ

d. nhân ái.

Câu 3 :Tiếng “cảm” có thể ghép với tiến nào dưới đây để tạo thành từ?

a. xếp

b. quy

c. nghĩ

d. ước

Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ “ nổi tiếng”?

a. lừng danh

b. kĩ càng

c. phong phú

d. phát triển

nguyễn hoài nam
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
11 tháng 11 lúc 12:39

Câu đố số 1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?
ĐA: Chuột mickey.
Câu đố số 2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân?
Đáp án: Vịt không bị què thì đi bằng 2 chân.
Câu đố số 3. Sở thú bị cháy ,đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?
ĐA: Con người.
Câu đố số 4. Câu đố mẹo có đáp án: Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?
ĐA: Hổ không ăn được bụi cỏ.
Câu đố số 5. Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày?
ĐA: Có 12 tháng có 28 ngày.
Câu đố số 6. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út tên gì?
ĐA: Tên Nam.
Câu đố số 7. Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
ĐA: Sút vào bóng.

Ẩn danh
Xem chi tiết
nguyễn hoài nam
11 tháng 11 lúc 11:17

"Trí khôn của ta đây" là câu chuyện dân gian hết sức thú vị, ca ngợi trí thông minh của con người.

Chuyện kể rằng có một con hổ thấy trâu đang bị con người bắt cấy cày. Đợi trâu được nghỉ, hổ mới lân la ra hỏi:

- Sao trông anh to khỏe thế mà lại bị con người đánh đập vậy?

Trâu trả lời rằng:

- Đấy là do con người có trí khôn đấy anh ạ.

Hổ lấy làm lạ lắm, bèn hỏi lại:

- Trí khôn là gì thế hở anh? Nó trông như thế nào nhỉ?

Trâu đáp lại:

- Trí khôn thì là trí khôn chứ còn là gì? Nếu anh muốn biết rõ hơn hãy đi hỏi con người ấy.

Con hổ bèn tiến lại gần người nông dân và hỏi:

- Trí khôn của anh đâu, có thể cho tôi xem một chút được không?

Người nông dân bèn đáp ngay:

- Trí khôn của tôi để ở nhà mất rồi. Để tôi chạy về nhà lấy ra cho anh xem. Nếu anh cần, tôi sẽ cho anh một ít. À, anh hãy để tôi trói anh lại gốc cây, không kẻo lúc tôi về, anh lại ăn mất trâu của tôi mất.

Hổ gật gù đồng ý. Người nông dân trói hổ thật chặt xong, anh liền chất rơm xung quanh đó, châm lửa và quát lớn:

- Trí khôn của ta đây! Trí khôn của ta đây!

Trâu thấy vậy thích quá, bò lăn ra cười. Hàm răng trên của nó đập vào đá bèn gãy mất không còn một cái nào. Hổ đau đớn quằn quại. Lửa cháy làm đứt dây trói, hổ liền chạy nhanh vào rừng.

Sau khi đọc câu chuyện này, em đã biết lí do trâu không còn hàm răng ở trên và vì sao lưng hổ có rất nhiều vết vằn. Em cũng rất khâm phục tài trí của anh nông dân đã khiến con hổ sợ hãi, không còn dám bén mảng tới gần loài người nữa.

Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Minh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Kai♎💤
17 tháng 10 lúc 21:16

:/ ko biết nhận xét như nào nhưng toy thấy cũng được

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
19 tháng 9 lúc 21:41

Ngày 2/12/2000, tại Hộ nghị lần thứ 24 tổ chức ở Ô – xtrây – li – a, hội đồng di sản thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần thứ hai theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất địa mạo của Công ước Quốc tế về bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Hộ là Hội chứ

hội đồng di sản thế giới là Hội đồng Di sản thế giới

có gì sai cho mik xin lỗi nhé

dũng
Xem chi tiết
xuân quỳnh
19 tháng 8 lúc 10:42

Để xếp các danh từ in đậm vào các nhóm, ta cần phân loại chúng theo các nhóm yêu cầu. Dưới đây là phân loại chi tiết:

Danh từ chỉ người:

ông chacha ôngtôi

Danh từ chỉ vật:

truyệntruyện cổsôngdừarặng dừa

Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên:

nắngmưa

Danh từ chỉ khái niệm:

cuộc sốngtiếng xưachân trờiđời cha ôngđời tôi

Danh từ chỉ đơn vị:

cơn (nắng)cơn (mưa)con (sông)

Trong các danh từ in đậm, đã có sự chia nhỏ tổ hợp từ như sau:

tiếng xưa: "tiếng" là danh từ chỉ vật, "xưa" là tính từ.cơn nắng, cơn mưa: "cơn" là danh từ chỉ đơn vị, "nắng" và "mưa" là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên.con sông: "con" là danh từ chỉ đơn vị, "sông" là danh từ chỉ vật.rặng dừa: "rặng" là danh từ chỉ đơn vị, "dừa" là danh từ chỉ vật.
dũng
Xem chi tiết
NeverGiveUp
19 tháng 8 lúc 9:59

Danh từ chỉ người:

-người

Danh từ chỉ vật:

-mưa

-con giang

-con sếu

-bãi soi

-sông

-bụi mưa

Danh từ trừu tượng (khái niệm):

-ngày

xuân quỳnh
19 tháng 8 lúc 10:20

1. Các danh từ có trong đoạn văn:

mưa

người

bãi soi

sông

con giang

con sếu

bụi mưa

2. Phân loại các danh từ:

Danh từ chỉ người:

người

Danh từ chỉ vật:

bãi soi

sông

con giang

con sếu

bụi mưa

Danh từ chỉ khái niệm (trừu tượng):ngày