Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Ẩn danh
Ẩn danh
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
11 tháng 10 lúc 17:49

Theo nguyên lý nhiệt động học, với mã bộ ba thì số liên kết hidro có trong mạch sẽ dao động từ 6-9 liên kết (Nếu là AAA thì có 6LK, GGG thì 9LK, do A LK U bằng 2LK Hidro và G với X bằng 3LK). Số LKHH này có năng lượng tương ứng (hơi nhỏ hơn) 1ATP, nên với mỗi bộ ba, chỉ cần 1ATP để giúp ribosome trượt được trên mạch dễ dàng.

Còn nếu là mã bộ 4 trở lên thì số LK hidro là khá nhiều, nên nó tạo ra 1 lực liên kết lớn hơn năng lượng của 1 ATP giữ không cho ribosome trượt trên mARN, hoặc trượt một cách khó khăn => Không thuận lợi cho dịch mã.
Cô Ngọc Anh
18 tháng 10 lúc 8:40

Mã di truyền là mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide (nu) liền kề nhau trên mạch mã gốc của gen quy định một amino acid. Mã di truyền là bộ ba chứ không phải bộ hai hay bộ bốn vì:

1. Số lượng amino acid: Có 20 loại amino acid khác nhau cần được mã hóa để tạo ra các protein. Nếu mã di truyền là mã bộ một (1 nu → 1 amino acid), thì chỉ có thể mã hóa được 4 amino acid (vì có 4 loại nu: A, U, G, C). Tương tự nếu mã di truyền là mã bộ hai thì chỉ có thể mã hóa được 16 amino acid (4 x 4 = 16). Chỉ có mã bộ ba mới tạo ra đủ số lượng tổ hợp để mã hóa cho cả 20 loại amino acid (4 x 4 x 4 = 64).

2. Tính thoái hóa của mã di truyền: Mã bộ ba có 64 tổ hợp, nhiều hơn số lượng amino acid cần mã hóa. Điều này dẫn đến tính thoái hóa của mã di truyền, tức là một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau. Tính thoái hóa này có lợi cho sinh vật vì nó làm giảm thiểu tác động của các đột biến gene. Nếu một đột biến làm thay đổi một nu trong bộ ba, vẫn có khả năng bộ ba mới vẫn mã hóa cho cùng một amino acid, do đó không ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của protein.

3. Mã di truyền chỉ có thể là bộ ba vì ribosome chỉ đọc được theo từng bộ ba nucleotide. Nếu mã di truyền là bộ hai hoặc bộ bốn, thì ribosome sẽ không thể đọc chính xác thông tin di truyền. Ví dụ, nếu mã là bộ hai, thì ribosome sẽ đọc lệch khung và tạo ra một chuỗi amino acid hoàn toàn khác.

LNA -  TLT
3 tháng 10 lúc 18:44

Chọn A. Mất Đoạn 

Almoez Ali
Xem chi tiết
Trịnh Long
2 tháng 10 lúc 7:08

Số vi khuẩn Ecoli N14-N14 sau 3 thế hệ nuôi cấy là :\(2^3=8\)(vi khuẩn)

Chỉ có 50% vi khuẩn sang môi trường N15 nuôi cấy nên có 4 vi khuẩn N14-N14 thực hiện nuôi cấy

Khi nhân đôi trong môi trường hoàn toàn mới N15, số vi khuẩn con chứa cả N14 và N15 chính bằng số mạch N14 tham gia nuôi cấy

=> Có 4 vi khuẩn N14 tham gia nuôi cấy nên có 8 mạch

=> Có 8 vi khuẩn chứa cả n14 và n15 sau 5 thế hệ

Phước Lộc
16 tháng 9 lúc 10:22

Cấu tạo của hoa:

1. Cuống

2. Đế hoa

3. Lá đài

4. Cánh hoa

Nhị hoa:

5. Chỉ nhị

6. Bao phấn

Nhuỵ hoa:

7. Núm nhuỵ

8. Vòi nhuỵ

9. Bầu nhuỵ

10. Noán

Ẩn danh
Xem chi tiết

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\%G+\%A=50\%N\\\%G-\%A=20\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%G=\%C=35\%N\\\%A=\%T=15\%N\end{matrix}\right.\)

Số nu mỗi loại của DNA:

\(G=X=35\%.3000=1050\left(Nu\right)\\ A=T=15\%.3000=450\left(Nu\right)\)

b, Số liên kết hidro:

\(H=2A+3G=2.450+3.1050=4050\left(lk\right)\)

Số liên kết hoá trị:

\(HT=2N-2=2.3000-2=5998\left(lk\right)\)

Khối lượng phân tử DNA:

\(M=300N=300.3000=900000\left(đ.v.C\right)\)

Chiều dài phân tử DNA:

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^o\right)\)

Số chu kì xoắn DNA:

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\left(chuki\right)\)

c, Số phân tử DNA con được tạo ra sau 5 lần tái bản của DNA ban đầu:

\(2^5=32\left(p.tử\right)\)

Tổng số nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản:

\(N_{mt}=N.\left(2^x-1\right)=3000.\left(2^5-1\right)=62000\left(Nu\right)\)

Số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản:

\(A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^x-1\right)=450.\left(2^5-1\right)=13950\left(Nu\right)\\ G_{mt}=C_{mt}=G.\left(2^x-1\right)=1050.\left(2^5-1\right)=32550\left(Nu\right)\)

Dat Do
Xem chi tiết
bùi thảo ly
12 tháng 9 lúc 20:22
Theo bảng xếp hạng FIFA tháng 4/2024 mới được công bố, đội tuyển Việt Nam đã tụt 10 bậc xuống vị trí thứ 115 thế giới.