250C = 0F và 1040F = 0C
250C = 0F và 1040F = 0C
1 cân Robeval , 1 quả cân 200 g , làm sao lấy 150 g đường từ bao đường 500 g . 1 cân nhanh nhất
F1 = 1,3 N; F2 = 0,5 N. Hãy vẽ mũi tên biểu thị F1 và F2 với tỉ xích là 1cm ứng với 0,5 N
F1 = 1,3 N; F2 = 0,5 N. Hãy vẽ mũi tên biểu thị F1 và F2 với tỉ xích là 1cm ứng với 0,5 N.
Cảm ơn ạ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
Mn giúp mik với☹
ét o ét bà con oi
Để thu đc muối ăn,những người làm muối (từ nc biển sạch)có thể lm nc bay hơi nhanh hơn bằng những cách nào
\(\Rightarrow\) Để làm nước bay hơi nhanh hơn trong quá trình làm muối từ nước biển sạch, người làm muối có thể áp dụng một số cách sau:
- Tăng diện tích bề mặt nước: Làm cho nước biển trải rộng ra trên bề mặt lớn hơn sẽ giúp tăng tốc độ bay hơi.
- Tăng nhiệt độ: Sử dụng ánh nắng mặt trời hoặc các biện pháp gia tăng nhiệt độ môi trường sẽ làm nước bay hơi nhanh hơn.
- Tăng lưu thông không khí: Dùng quạt hoặc tận dụng gió tự nhiên để đẩy nhanh quá trình bay hơi.
- Giảm độ ẩm không khí: Nếu không khí khô hơn, nước sẽ bay hơi nhanh hơn.
- Có thể dùng phương pháp trữ nước biển rồi tăng nhiệt độ để nước bay hơi
- Trữ nước trong môi trường hệ thông chân không rồi giảm áp suất khí quyển
- Tăng độ dày đặc sự di chuyển của không khí trong không gian
- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nước với không khí
EMM CẦN GẤP Ạ
201 - 200 + 199 -198 + ... + 101 - 101
Sửa: `201 - 200 + 199 - 198 + ... + 101 - 100`
`=(201-200)+(199-198)+...+(101-100)(` có `102` số hạng `)`
`= 1 + 1 + ... + 1 (` có `102 :2 = 51` cặp `)`
`= 1 xx 51`
`= 51`
201−200+199−198+...+101−100201-200+199-198+...+101-100
=(201−200)+(199−198)+...+(101−100)(=(201-200)+(199-198)+...+(101-100)( có 102102 số hạng ))
=1+1+...+1(=1+1+...+1( có 102:2=51102:2=51 cặp ))
=1×51=1×51
=51
Viết đoạn văn từ 12 -16 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật Sọ Dừa. Trong đoạn có sử dụng 1 câu trạng ngữ và cho biết đó là loại trạng ngữ nào?
Ai giúp em với Bài 7: Có một cái cản, một bình nước đầy, một hôn đã có hình dạng bất kỳ. Làm thế nào để xác định được khối lượng riêng của đá. Biết KLR của nước là D. Bài 8: Một khối hợp kim nhôm và sắt có thẻ tích V =5 dm³, khối lượng m = 32,5 kg. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim đó. Biết KLR của sắt và nhôm lần lượt là: D, 7800kg/m²; D=2700kg/m³. Bài 9: Một khối nhôm có thể tích V= 1dm³, có khối lượng m = 5,8kg, bên trong có lỗ hồng được trám bởi đồng. Biết khối lượng riêng của nhôm và đồng lần lượt là: D₁=2700kg/m³, D 8900kg/m². Tính thể tích phần lỗ hổng được trám bởi đồng. Bài 10: Một quả cầu bằng thủy tỉnh, có thể tích V = 1dm³, nặng m = 2kg. Hỏi quả cầu đó đặc hay rồng. Hãy tỉnh thể tích phần rồng nếu có. (D = 2700kg/m³)
Bài 7:
- Xác định khối lượng hòn đá: dùng cân
- Xác định thể tích hòn đá: đo thể tích của bình nước, sau đó đặt hòn đá trong bình nước đó và tiến hành đo thể tích nước khi đó.
(thể tích hòn đá = thể tích nước và hòn đá - thể tích nước ban đầu)
- Xác định khối lượng riêng của hòn đá:
Sử dụng công thức: \(D=\dfrac{V}{m}\). Trong đó:
D: khối lượng riêng của vật
V: thể tích của vật
m: khối lượng của vật
Câu 18: Biểu diễn lực với tỉ xích 1cm ứng với 10N
a, Lực kéo F1 tác dụng lên vật A có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N
b, Lực kéo F2, tác dụng lên vật B có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 20N
Mn ơi giúp e vs aaaa