Khử m gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sau phản ứng thấy thoát ra 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A.8
B.48
C.32
D.16
Khử m gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sau phản ứng thấy thoát ra 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A.8
B.48
C.32
D.16
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
______0,1______0,3 (mol)
⇒ mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)
Đáp án: D
Mọi người ơi cho tớ hỏi công thức: V= m/22,4 dùng để tính thể tích chất lỏng và rắn đúng không ạ
ai giúp em với ạ
chọn ý kiến đúng trong 2 ý kiến sau, giải thích
a, ứng với một công thức cấu tạo có thể có nhiều công thức phân tử
b, ứng với một công thức cấu tạo chỉ có một công thức phân tử
hãy viết các công thức cấu tạo thu gọn của các chất mạch hở có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau: C4H10, C4H8, C4H6, C3H5Cl
- C4H10: CH3CH2CH2CH3, CH3CH(CH3)CH3
- C4H8: CH2=CHCH2CH3, CH3CH=CHCH3, CH2=C(CH3)CH3
- C4H6: \(CH\equiv C-CH_2CH_3\), \(CH_3-C\equiv C-CH_3\), CH2=CH-CH=CH2, CH2=C=CH-CH3
- C3H5Cl: CH2=CH-CH2Cl, CH3-CH=CHCl, CH2=CCl-CH3
trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63cu và 65cu. biết nguyên tử khối trung bình của cu là 63,54 Tìm phần trǎm về số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}\%^{63}Cu=x\\\%^{64}Cu=y\end{matrix}\right.\) ⇒ x + y = 100 (1)
Mà: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.
⇒ 63x + 65y = 63,54.100 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=73\%\\y=27\%\end{matrix}\right.\)
Hoà tan m (g) kim loại Ag cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1M.
a.Tính thể tích thu được ở điều kiện chuẩn
b.Tính m
c.Tính CM của dung dịch AlCl3 sau phản ứng
Ta có: nHCl = 0,6.1 = 0,6 (mol)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,2_____0,6______0,2____0,3 (mol)
a, VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
b, mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
1) Cho các hợp chất sau :
a) Zn + HCL
b) Cu + HCl
c) Ag + H2SO4 loãng
d) Ba + H2O
e) Mg + O2
f) Cu + H2O
g) Ag + O2
h) Fe + Cl2
Những hợp chất nao sảy ra phản ứng?Viết Phương Tinh Hóa Học
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ko pư
c, Ko pư
d, \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
e, \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
f, Ko pư
g, Ko pư
h, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
hoà tan 0,2 mol Mg và 0,1 mol Zn vào 200ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,479 (L) thoát ra được ở đkc và m(g) chất rắn A
a) Tình CM của dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính m?
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
_____0,1_____0,2___________0,1 (mol)
a, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c, nMg (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
⇒ mA = 0,1.24 + 0,1.65 = 8,9 (g)
Có 2 chất lỏng khác nhau nếu đem 10g chất lỏng số 1 trộn vs 16g chất lỏng số 2 thì đc 1 hỗn hợp có khối lg riêng là 2600kg/m3. Nếu đem 2 chất có cùng khối lg trộn vào vs nhau thì đc hỗn hợp có khối lg riêng là 20/7g /cm3. Tính khối lg riêng của mỗi chất lỏng
\(2600\left(kg/m^3\right)=2,6\left(g/cm^3\right)\)
Gọi :
\(D_1\) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất \((g/cm³)\)
\(D_2\) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai \((g/cm³)\)
\(V_1\) là thể tích của 10g chất lỏng thứ nhất \(\left(cm^3\right)\)
\(V_2\) là thể tích của 16g chất lỏng thứ hai \(\left(cm^3\right)\)
Chất 1 trộn với chất 2 : \(V_1+V_2=\dfrac{10+16}{2,6}=10\left(cm^3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{D_1}+\dfrac{16}{D_2}=10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{D_1}+\dfrac{8}{D_2}=5\left(1\right)\)
Đem 2 chất có khối lượng cùng nhau trộn lại :
\(\dfrac{m}{D_1}+\dfrac{m}{D_2}=\dfrac{2m}{\dfrac{20}{7}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{D_1}+\dfrac{1}{D_2}=\dfrac{7}{10}\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{D_1}+\dfrac{8}{D_2}=5\\\dfrac{1}{D_1}+\dfrac{1}{D_2}=\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+8b=5\\a+b=\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\) \(\left(a=\dfrac{1}{D_1};b=\dfrac{1}{D_2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+8b=5\\10a+10b=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a+16b=10\\10a+10b=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{5}\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}D_1=5\\D_2=2\end{matrix}\right.\)
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là \(5\left(g/cm^3\right)\)
khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là \(2\left(g/cm^3\right)\)