Ta có: nHCl = 0,6.1 = 0,6 (mol)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,2_____0,6______0,2____0,3 (mol)
a, VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
b, mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
Ta có: nHCl = 0,6.1 = 0,6 (mol)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,2_____0,6______0,2____0,3 (mol)
a, VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
b, mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
Hòa tan 5,4 gam dung dịch kim loại M(có hóa trị n) trong trong thể tích ml dung dịch HCl 10% với khối lượng riêng D = 1,08 g/ml sau phản ứng người ta thu được 6,72 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn a .viết phản ứng xảy ra b.xác định kim loại Mvà tính thể tích
Hòa tan hoàn toàn 16,25 g kim loại M (chưa biết hóa trị) vào dung dịch axit HCL ,khi phản ứng kết thúc được 5,6 lít H2 điều kiện chuẩn
a.Tìm kim loại M trong các kim loại sau: Na = 23 ,Cu = 64, Zn= 65
b. tìm thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để hòa tan hết kim loại
Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 1,6 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
14: Cho 8,4(g) kim loại sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl.
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (điều kiện chuẩn)
b. Tính thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Cho 84 g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 300g dung dịch axit HCl . Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
Bài 1 : cho 250 ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Zn dư, sau phản ứng thu được 14,2 g muối khan a) tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn b) tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH đã dùng Bài 2 : cho kim loại sắt tác dụng dung dịch có chứa 4,5 g axit axetic a) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng h2 sinh ra ở trên, (biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích không khí gấp 5 lần thể tích O2 )
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.
a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn.
b) Tính m gam.
c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính:
a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.
Cho M(g )Al phản ứng vừa đủ với 600 ml axit HCL phản ứng kết thúc thu được 6,7 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn)
a Tính m
b Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng
C tính khối lượng muối thu được
Hòa tan hoàn toàn 1,88 g gam K2O vào 500 ml nước thu được dung dịch A (coi như thể tích không thay đổi). a.Viết phương trình phản ứng? b.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng? bTính khối lượng dung dịch HCl 7,3 % cần dùng để trung hòa hết 50% lượng dung dịch A ở trên.?