Ôn thi vào 10

Hỏi đáp

Gon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:57

Ta có: \(\dfrac{x+\sqrt{x}+10}{x-9}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}:\dfrac{\sqrt{x}-3}{1}\)

\(=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+10\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3x+x-3\sqrt{x}+10\sqrt{x}-30-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+6\sqrt{x}-33}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)^2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ntkhai0708
17 tháng 3 2021 lúc 19:35

Ta có:\( \widehat{BIJ}=\widehat{BAI}+\widehat{ABI}\)
\(=\widehat{IAC}+\widehat{IBC}\) (I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC)

Xét (O) : \(\widehat{JAC}=\widehat{JBC}\)

Nên \( \widehat{BIJ}=\widehat{JBC}+\widehat{IBC}=\widehat{IBJ}\)

Suy ra tam giác BIJ cân tại J nên JB=JI 
J ∈đường trung trực của BI
Chứng minh tương tự có: JI=JC nên J ∈đường trung trực của IC
Suy ra J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC
b, Xét O có \(\widehat{JBK} =90^o\)
nên tam giác JBK vuông tại B

BE là đường cao (OB=OC;JB=JC nên OJ trung trực BC)

suy ra \(JB^2=JE.JK\) hay \(JI^2=JE.JK\)
b, Xét (O) có\( \widehat{SBJ}=\widehat{BAJ}=\widehat{JBC} \)(góc tạo bởi tia tt và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung JB)
suy ra BJ là đường phân giác trong\( \widehat{SBE}\)

\(BJ⊥ BK \)nên BK là đường phân giác ngoài tam giác SBE 

suy ra\( \dfrac{SJ}{JE}=\dfrac{SK}{EK}\)

hay \(SJ.EK=SK.JE\)

c, Đặt L là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác ABC suy ra A;J;L thẳng hàng
CL phân giác ngoài góc C;CI phân giác ngoài góc C

suy ra undefined
JI=JC nên \(\widehat{JIC}=\widehat{JCI}\)

\( \widehat{JIC}+ \widehat{ILC}=90^o\)

\(\widehat{JCI}+ \widehat{JCL}=90^o\)

nên  \(\widehat{ILC}= \widehat{JCL}\)

suy ra JC=JL nên J là trung điểm IL

Có:\( \widehat{ACL}=\widehat{ACI}+90^o\)

\(\widehat{AIB}=\widehat{ACI}+90^o\)

nên  \(\widehat{ACL}=\widehat{AIB}\)

Lại có: \(\widehat{LAC}=\widehat{BAI}\)

nên tam giác ABI \(\backsim\) tam giác ALC

suy ra \(AB.AC=AI.AL\)

Có trung tuyến SB SC cát tuyến SDA nên tứ giác ABDC là tứ giác điều hòa với \(AB.DC=BD.AC=\dfrac{1}{2}.AD.BC\)

suy ra \(BD.AC=AD.EC\)

cùng với\( \widehat{BDA}=\widehat{ECA}\)

nên tam giác ABD đồng dạng AEC

suy ra \(AB.AC=AD.AE;\widehat{BAD}=\widehat{EAC}\)

vậy \(AD.AE=AI.AL;\widehat{DAI}=\widehat{LAE}\) (do AJ là phân giác góc A)

từ đây suy ra tam giác ADI\( \backsim\) tam giác ALE

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{ALE}\)

mà \( \widehat{ADI}= \widehat{AJM}=\widehat{ALE}\)

nên JM//LE

J là trung điểm IL nên JM đi qua trung điểm IE (đpcm)

 

thu dinh
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
ging Hà
18 tháng 3 2021 lúc 12:00

\(=\left(\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}+1\right)=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 12:59

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 14:30

Câu 1 : 

a) 

\(P = a + b - ab = 2 + \sqrt{3} + 2-\sqrt{3} - (2 + \sqrt{3})(2-\sqrt{3})\\ =4 - (2^2 - (\sqrt{3})^2) = 4 - (4 - 3) = 3\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\3x-6y=-9\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}y-\left(-6y\right)=5-\left(-9\right)\\x=\dfrac{5-y}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=\dfrac{5-2}{3}=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình (x ; y) = (1 ; 2)

Nguyễn Duy Khang
18 tháng 3 2021 lúc 14:30

Câu 1:

a)

\(P=a+b-ab\\ =2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}-\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)\\ =4-\left(4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\right)\\ =4-1=3\)

Vậy \(P=3\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=10\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\1-2y=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy pht có nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Nguyễn Duy Khang
18 tháng 3 2021 lúc 14:39

Câu 2:

a) Thay $m=6$ vào pt trên ta được:

\(x^2-5x+6=0\\ \Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) 

\(x^2-5x+m=0\\ a=1;b=-5;c=m\\ \Delta=b^2-4ac=\left(-5\right)^2-4.1.m=25-4m\\ \Delta\ge0\Leftrightarrow25-4m\ge0\Leftrightarrow25\ge4m\Leftrightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-5\right)}{1}=5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m}{1}=m\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-y\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-2xy+y^2+2xy-2xy}=3\\\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+y\right)^2-4xy}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{5^2-4m}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{25-4m}=3\\ \Leftrightarrow25-4m=9\\ \Leftrightarrow4m=16\\ \Leftrightarrow m=4\left(tm\right)\)

Vậy \(m=4\) thì pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn đề bài

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 5:21

anh gửi câu hỏi mà không ai trả lời luôn 

nảo
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 3 2021 lúc 11:00

Câu 5 : 

Ta chứng minh bđt phụ: \(x^5+y^5\ge xy\left(x^3+y^3\right)\forall x\in N\Leftrightarrow x^5+y^5-x^4y-xy^4\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)x^4-y^4\left(x-y\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^4-y^4\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\ge0\)

 \(\Rightarrow x^5+y^5\ge xy\left(x^3+y^3\right)\) (1)

\(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\Rightarrow x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\left(2\right)\)

Áp dụng bđt (1) và (2): \(\Rightarrow\dfrac{ab}{a^5+b^5+ab}\le\dfrac{ab}{ab\left(a^3+b^3\right)+ab}\le\dfrac{ab}{a^2b^2\left(a+b\right)+ab}=\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+1}=\dfrac{abc}{ab\left(a+b+c\right)}=\dfrac{c}{a+b+c}\) Tương tự:

\(\dfrac{bc}{b^5+c^5+bc}\le\dfrac{a}{a+b+c};\dfrac{ca}{c^5+a^5+ca}\le\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\sum\dfrac{ab}{a^5+b^5+ab}\le\sum\dfrac{c}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 12:34

Câu 1: 

a) Ta có: \(\left(x+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-7}

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-3=0\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{3}y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\4x-\dfrac{16}{3}y=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{22}{3}y=22\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\2x=3-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(0;3)

Nguyễn Duy Khang
19 tháng 3 2021 lúc 12:42

Câu 1:

a)

\(\left(x +3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow x+3=\pm4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{1;-7\right\}\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-3=0\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\\dfrac{3x}{12}=\dfrac{4x}{12}-\dfrac{12}{12}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x=4x-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-4y=-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+4y=12\\3x-4y=-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=0\\2x+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2.0+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có nghiệm là \(\left(x;y\right)=0;3\)

thu dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 12:54

Câu 1: 

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-\sqrt{y}=-3\\x+3\sqrt{y}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-\sqrt{y}=-3\\2x+6\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7\sqrt{y}=-7\\x+3\sqrt{y}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y}=1\\x+3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(-1;1)

thu dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:18

Câu IV

1) Xét tứ giác AMON có 

\(\widehat{OMA}\) và \(\widehat{ONA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AMON là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)