Ôn tập chương I : Tứ giác

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
23 tháng 12 2019 lúc 14:27

Hình bạn từ vẽ lấy nhé! Mình ko có điện thoại cảm ứng để chụp hình lên bạn xem được. Mong bạn thông cảm nha!

a) Gọi H là giao điểm AI và BJ

Hình bình hành ABCD có:

AJ = \(\frac{AD}{2}\)( J là trung điểm AD)

BI = \(\frac{BC}{2}\) (I là trung điểm BC)

Suy ra AJ = BI

Tứ giác ABIJ có: AJ = BI (chứng minh trên)

AJ // BI (AD//BC, J \(\in\) AD,I\(\in\) BC)

Tứ giác ABIJ là hình bình hành

Suy ra HJ = HB

Ta có: AD =2AB (gt)

\(\Rightarrow\) AB = \(\frac{AD}{2}\)

mà AJ = \(\frac{AD}{2}\) (J là trung điểm AD)

Nên AB = AI

Do đó tam giác AJB cân tại A

mà AH là đường trung tuyến (HJ = HB)

Nên AH cũng là đường cao \(\Rightarrow\) góc AHI = 90o

Vậy AI vuông góc với BJ (đpcm).

b) Tứ giác BJDC có: DJ // BC (AD // BC, J \(\in\) AD)

Suy ra tứ giác BJDC là hình thang (1)

Hình bình hành ABIJ có AI vuông góc với BJ (chứng minh a)

Do đó Hình bình hành ABIJ là hình thoi

Ta có: AB // CD (gt)

IJ // AB ( tính chất cạnh đối hình thoi ABIJ)

Suy ra IJ // CD

\(\Rightarrow\) góc JIB = góc ICD (2 góc ở vị trí đồng vị)

Tam giác JIB có: IJ = IB (tính chất các cạnh hình thoi ABIJ)

góc JIB = 60o (tính chất góc đối hình thoi ABIJ)

Suy ra Tam giác IJB đều

\(\Rightarrow\) góc JBI = góc BIJ

mà góc JIB = góc ICD (chứng minh trên)

Nên góc JBI = góc ICD (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Hình thang BJDC là hình thang cân (đpcm).

c) Ta có: AB = BN (N đối xứng với A qua B)

mà AB = CD (tính cạnh đối hình bình hành ABCD)

Suy ra BN = CD

Tứ giác BNCD có: BN // CD (AB // CD, N \(\in\) AB)

BN = CD (chứng minh trên)

Do đó tứ giác BNCD là hình bình hành (3)

Tam giác BDA có:

BJ là đường trung tuyến

và BJ = \(\frac{1}{2}\)AD (BJ = AJ, AJ = \(\frac{1}{2}\)AD)

Suy ra tam giác BDA vuông tại B

\(\Rightarrow\) góc DBN = 90o (4)

Từ (3) và (4) suy ra

Hình bình hành BNCD là hình chữ nhật (đpcm)

mà I là trung điểm BC (gt)

Nên I cũng là trung điểm DN

Do đó 3 điểm N, I, D thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
5 tháng 12 2017 lúc 18:55

D B H M A N

Câu a :

Ta có :

MN là đường trung bình của \(\Delta HCD\)

\(\Rightarrow MN//CD\)

\(\Rightarrow MNCD\) là hình thang ( đpcm )

Câu b :

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB//CD\\AB=\dfrac{1}{2}CD\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN=//BC\\MN=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\left(cmt\right)\) (2)

Từ 1 và 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN//AB\\MN=AB\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ABMN\) là hình bình hành (đpcm)

Bình luận (0)
Hanh Nguyen My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:48

a: Xét tứ giác ADEC có

AD//EC

AD=EC

Do đó: ADEC là hình bình hành

b: Xét ΔBDE có

DC là đường trung tuyến

DC=BE/2

Do đó: ΔBDE vuông tại D

c: Xét tứ giác ODHC có \(\widehat{ODH}=\widehat{DOC}=\widehat{DHC}=90^0\)

nên ODHC là hình chữ nhật

Suy ra: CD=OH

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:42

a: Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AD
Do đó: MN là đườg trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

P là trung điểm của CD

Q là trung điểm của BC

Do đó PQ là đường trung bình

=>PQ//BD và PQ=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

b: Để MNPQ là hình thoi thì MN=MQ

=>AC=BD

Để MNPQ là hình chữ nhật thì MN\(\perp\)MQ

=>AC\(\perp\)BD

Để MNPQ là hình vuông thì AC=BD và AC\(\perp\)BD

Bình luận (0)
Trang Noo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:32

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AD và EF=AD

=>ADEF là hình bình hành

b: Để ADEF là hình chữ nhật thì \(\widehat{BAC}=90^0\)

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
DO đó: DF là đường trung bình

=>DF//BC

hay DF//KE

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE=AC/2=KF

Xét tứ giác DFEK có DF//EK

nên DFEK là hình thang

mà DE=FK

nên DFEK là hình thang cân

Bình luận (0)
Jacy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:19

a: Xét ΔACB có

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//BC và FE=BC/2(1)

Xét ΔGBC có

M là trung điểm của GB

N là trung điểm của GC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2(2)

Tư (1) và (2) suy ra EF//MN và EF=MN

=>EFMN là hình bình hành

b: Để EFMN là hình chữ nhật thì EF\(\perp\)EN

=>AG\(\perp\)BC

Xét ΔACB có

AG là đường cao

AG là đường trung tuyến

Do đó: ΔACB cân tại A

=>AB=AC

Bình luận (0)
Alex Ich
Xem chi tiết
Trần Kim Chinh
4 tháng 12 2017 lúc 18:48

chu vi hình vuông ABCD là:

AC ✖ 4=2 ✖ 4 = 8cm

Đ/s: 8cm

Bình luận (0)
Lam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//BP và DE=BP

=>BDEP là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

P là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: PD là đường trung bình

=>PD//AC và PD=AC/2

=>PD//MC và PD=MC

=>CDPM là hình bình hành

Bình luận (0)
Trang Noo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 21:21

a; Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC
DO đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB và MN=AB/2

=>MD//AB

Xét tứ giác ABMD có

AB//MD

AD//MB

Do đo: ABMD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của MD

Do đó: AMCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 21:13

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N la trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN=AC/2=4(cm)

b: Xét tứ giác ABDC có

N là trung điểm của BC

N là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ANCE có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của NE

Do đó: ANCE là hình bình hành

mà NA=NC

nên ANCE là hình thoi

Bình luận (0)