Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

Vanh Đẩy Ngu
Xem chi tiết
ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
4 tháng 1 2021 lúc 18:13

mk chưa hiểu câu hỏi???

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phúc
7 tháng 4 2020 lúc 15:51

1. Nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lý nào?

Nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2020 lúc 16:49

1, Nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lý sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

2, Giới hạn đo của nhiệt kế từ 35oC đến 42oC là vì nhiệt độ của con người trong khoảng đó.

3, Bởi vì giới hạn đo nhiệt của nhiệt kế thủy ngân cao hơn nhiệt độ của nước sôi (nhiệt độ nước sôi là 100oC) mà nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 78oC

Bình luận (0)
BTS ngáo đá
Xem chi tiết
BTS ngáo đá
17 tháng 5 2018 lúc 19:18

ifg

Bình luận (0)
Trần Tuấn kiệt
17 tháng 5 2018 lúc 20:58

vì ban đêm hơi nước gặp lạnh tich tụ lại thành những giọt sương đọng trên các lá cây

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
11 tháng 6 2018 lúc 19:29

Ban đêm, nhiệt độ thấp, hơi nước xung quanh gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti trên lá cây nên vào buổi sáng sớm, ta thấy những giọt nước (ta gọi là sương) đọng trên lá cây

Bình luận (0)
Chipi My
Xem chi tiết
Kayoko
16 tháng 3 2017 lúc 17:18

Khi đun nước mà đổ nước thật đầy ấm, cả nước và ấm đều nóng lên và nở ra. Nhưng vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nắp ấm sẽ trở thành vật cản cho sự nở vì nhiệt của nước. Và khi đó sẽ sinh ra một lực làm bật nắp ấm và nước sẽ bị tràn ra ngoài. Vì vậy, để tránh lãng phí nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2017 lúc 17:08
Chúng ta đều biết ấm là chất rắn và nước là chất lòng, khi đổ nước nóng vô trong ấm thì thể tích chất rắn (ấm) sẽ tăng nhiều hơn so với chất lỏng, chất lỏng (nước) lúc đó cũng tăng, không khí trong bình cũng tăng sẽ đẩy nước tràn ra ngoài nếu đó là trog trường hợp có nút còn nếu trong trong trường hợp vặn thì nó sẽ không thể đẩy hay tràn rồi!
Bình luận (6)
nguyen thi thao vy
17 tháng 3 2017 lúc 16:09

tại vì nước sẽ bị trào ra ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 22:14

Câu 1:

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Câu 2:

Bảng chia độ của nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 35 độ C và lớn hơn 42 độ C vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 - 42 độ C.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
16 tháng 5 2018 lúc 21:30

Hình đây:Nhiệt kế, thang nhiệt độ

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 20:28

Trả lời:

Các thang đo nhiệt độ:

- Fahrenheit

Độ Fahrenheit được nghĩ ra vào đầu thế kỉ 18. Trên thang đo này, điểm băng là 32o và điểm hơi nước là 212o. Những con số này phát sinh bởi vì Fahrenheit không sử dụng điểm băng và điểm hơi nước cố định mà chọn một hỗn hợp băng/muối làm điểm mốc dưới mà ông gán cho giá trị 0o, và nhiệt độ cơ thể người được gán cho giá trị 96o. Thang đo Fahrenheit thỉnh thoảng vẫn được sử dụng trên bản tin thời tiết ở Mĩ, còn trong khoa học thì nó đã thuộc về lịch sử.

- Celsius

Vào năm 1742, nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius đề xuất một thang đo nhiệt độ trong đó băng tan ở 0o và nước sôi ở 100o. Thang Celsius được sử dụng rộng rãi, thỉnh thoảng được gọi là thang bách phân vì có 100 độ chia giữa hai điểm cố định đã nói. Nhiệt độ trên thang đo này được cho theo “độ Celsius”, oC. Một nhược điểm của thang Celsius là nhiệt độ thấp hơn điểm đóng băng là âm.

- Kelvin

Vào năm 1848, nhà vật lí William Thomson (sau này là huân tước Kelvin) đề xuất một thang đo nhiệt độ bắt đầu tại nhiệt độ thấp nhất có thể có trên lí thuyết, độ không tuyệt đối. Thang đo này được gọi là nhiệt giai tuyệt đối hay nhiệt giai Kelvin. Các độ chia trên thang đo này được gọi là kelvin và được kí hiệu là K (không phải oK). Một độ chia kelvin bằng cỡ với một độ chia Celsius, tức là 1 K = 1oC.

Các thang đo nhiệt độ

Bình luận (0)
luong nguyen
16 tháng 5 2018 lúc 20:28

Các thang đo nhiệt độ:

+) Thang Fa-ren-hai

+) Thang Xen-ci-út

+) Thang Ke-vin

Bình luận (0)
NGUYỄN THANH TÚ
Xem chi tiết
Ren kougyoku
12 tháng 4 2017 lúc 21:35

- Một số loại nhiệt kế mà chung ta thường gặp trong cuộc sống:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

+ Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể.

+ Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển.

Bình luận (0)
Tâm Lê
14 tháng 5 2018 lúc 13:15

Có 3 loại nhiệt kế thường gặp trọng cuộc sống:

-Nhiệt kế rượu: dùng để đc nhiệt độ khí quyển.

- Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người và động vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Hiền
Xem chi tiết
Cô nàng Ma Kết
4 tháng 5 2018 lúc 19:00

Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

Các loại nhiệt kế thường gặp:

+Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của cơ thể

+Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ của khí quyển

+Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ thí nhiệm

Chúc bạn học tốthihihihihihi

Bình luận (0)
nguyenngocanh
15 tháng 5 2018 lúc 20:49

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyểnNhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyểnNhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

Bình luận (0)
Monokuro Boo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
13 tháng 5 2018 lúc 20:09

-Y tế:Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể

-Thủy ngân:Phần cảm nhận nhiệt độ, Ống mao dẫn, Phần hiển thị kết quả là các vạch số.

-Rượu:Phần cảm nhận nhiệt độ, Phần hiển thị kết quả là các vạch số

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
13 tháng 5 2018 lúc 20:15

(bn nhấp vào từ Here nha)

Nhiệt kế rượu: Here

Nhiệt kế thủy ngân: Gồm 3 phần:

– Phần cảm nhận nhiệt độ: đựng thủy ngân, có tác dụng nhận nhiệt từ môi trường cần đo, tùy mức nhiệt độ mà sự dãn nở của thủy ngân khác nhau, theo đó đo nhiệt độ môi trường

– Ống mao dẫn: dẫn thủy ngân dãn nở khi tiếp xúc với môi trường từ đó đo được nhiệt độ của môi trường

– Phần hiển thị kết quả là các vạch số, dựa theo nguyên tắc dãn nở của thủy ngân

Nhiệt kế y tế: Here

Bình luận (0)