Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Hoàng Nguyệt Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 3 2021 lúc 21:35

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

 

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
25 tháng 3 2021 lúc 21:35

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

Bình luận (0)
tuấn 2k8
25 tháng 3 2021 lúc 22:24

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

Bình luận (0)
Hoa Hong
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 20:50

Buồng trứng nằm ở phía trái của khoang bụng, về phía trước và hơi thấp hơn thận trái, được đỡ bằng các nếp gấp của màng bụng từ trên xuống. Kích thước và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào trạng thái chức năng và tuổi của chim. Chim trong thời kỳ đẻ mạnh, buồng trứng có hình chùm nho, khối lượng đạt 55g, vào thời kỳ thay lông, khối lượng buồng trứng giảm còn 5g.

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
22 tháng 3 2021 lúc 20:50

Để cơ thể chim trở nên nhẹ khi bay.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 3 2021 lúc 17:03

Chim "thay răng bằng mỏ" để thời gian thành hình trong trứng nhanh hơn và nhờ đó khả năng sống sót cao hơn.Bay nhẹ hơn trong không khí.

Bình luận (0)
BUI TUAN KIET
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
15 tháng 3 2021 lúc 17:24

Bay vỗ cánh và bay lượn

Bình luận (0)

Chim bồ câu chủ yếu có kiểu bay vỗ cánh thôi nhé!

Bình luận (0)
Zane~chan
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:01

Em tham khảo nhé !

Chim bồ câu khi thành thục sẽ tự động ghép đôi. Nếu để tự ghép đôi thì thường tỉ lệ ghép đôi sẽ đạt tới 100% nhưng nếu ép ghép đôi thì đôi khi không ghép được mà chúng sẽ đánh nhau. Khi ghép đôi rồi bồ câu sẽ sống cùng nhau trong tổ, thi thoảng chúng ghé vào nhau, lúc thì rỉa lông cho nhau, … bồ câu ghép đôi rất quấn quýt lấy nhau nhìn giống như một gia đình hạnh phúc. Đây là lý do khiến mọi người lấy bồ câu là biểu tượng tình yêu và sự chung thủy.

  
Bình luận (0)
︵✰Ah
14 tháng 3 2021 lúc 21:01

Mình tưởng không chung thủy :))

Bình luận (4)
Aaron Lycan
14 tháng 3 2021 lúc 21:02

Sự chung thủy của bồ câu được thể hiện ở đặc điểm: Mỗi lứa chim bồ câu chỉ để hai quả trứng

Bình luận (0)
Wolf galss
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2021 lúc 20:59

 Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng ? chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời ?

 - Vì ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển 

- Để chim bồ câu đực trở nên nhẹ khi bay kiếm mồi.

Bình luận (0)
Aaron Lycan
14 tháng 3 2021 lúc 20:56

Để cơ thể chim trở nên nhẹ khi bay.

 

Bình luận (0)
Dương Phương Thuý
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 3 2021 lúc 23:27

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu,chim sẻ)                     

-Đập cánh liên tục 

-Khả năng bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh

Kiểu bay lượn(hải âu, diều hâu)

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập         

-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió                  

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
14 tháng 3 2021 lúc 9:49

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)                                          Kiểu bay lượn (hải âu)

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh             Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Bình luận (0)
Thăng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 19:04

Bồ câu kiếm ăn vào bạn ngày. Ban đêm chúng không hoạt động mà đi ngủ

Chúc e học tốt

Bình luận (0)
Ngọc ✿
10 tháng 3 2021 lúc 19:35

Bồ câu kiếm ăn vào bạn ngày.  Ban đêm chúng đi ngủ. Good luck

Bình luận (0)
Van Cao Lương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2021 lúc 13:23

Thân nhiệt chim bồ câu như thế nào với nhiệt độ môi trường                     

- Là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo môi trường

Bình luận (0)
Đặng Nam
3 tháng 3 2021 lúc 13:21

Thân nhiệt chim bồ câu so với nhiệt độ môi trường không thay đổi

Bình luận (0)
Shiba Inu
3 tháng 3 2021 lúc 13:26

Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt nên nên nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo môi trường.

Bình luận (0)
Hà Anh Lưu
Xem chi tiết
Ngọc ✿
1 tháng 3 2021 lúc 15:03

Giống nhau:

+ Thụ tinh trong

+ Đẻ trứng

Khác nhau

-Chim bồ câu :  

+ Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài

+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

-Thằn lằn

+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:

-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn 

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 15:02

so sánh về sinh sản của chúng:

giống nhau:+ thụ tinh trongkhác nhau:+ thằn lằn: đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường+ bồ câu: đẻ và ấp trứng

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 15:03

image

Bình luận (0)