Hình học lớp 7

Kim Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Nịna Hatori
17 tháng 7 2017 lúc 8:55

A B 50 độ 50 độ 50 độ O C E D a, Vì hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Mà OC không đối đỉnh với OD nên hai góc AOC và BOD không phải là 2 góc đối đỉnh .

b, - Ta có:

+ BO đối đỉnh với OA

+ OD đối đỉnh với OE

+ Góc AOE = góc BOD

=> Hai góc BOD và AOE là 2 góc đối đỉnh .

Bình luận (2)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
9 tháng 11 2016 lúc 18:57

Trên tia đối của MA vẽ MD sao cho MA = MD (như hình vẽ)

A B C M D

Xét Δ BMD và Δ CMA có:

BM = CM (gt)

BMD = CMA (đối đỉnh)

MD = AM (cmt)

Do đó, Δ BMD = Δ CMA (c.g.c)

=> BD = AC (2 cạnh tương ứng), BDM = CAM (2 góc tương ứng)

Mà BDM và CAM là 2 góc so le trong => BD // AC

\(AB\perp AC\) nên \(AB\perp BD\)

Xét Δ ABD vuông tại B và Δ BAC vuông tại A có:

BD = AC (cmt)

AB là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ BAC (2 cạnh góc vuông)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

\(AM=\frac{1}{2}AD\) do AM = MD

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lovers
10 tháng 11 2016 lúc 17:11

Lên lớp 8 cái này chẳng cần chứng minh nữa :)))

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 11 2016 lúc 17:29

Nghĩ sao câu nay được vào câu hỏi hay vậy thầy

Bình luận (5)
Lường Thanh Nga
Xem chi tiết
Đức Hiếu
24 tháng 7 2017 lúc 7:41

Vì AB//OM; CD//OM nê

\(\widehat{BAO}+\widehat{AOM}=180^o\);\(\widehat{DCO}+\widehat{COM}=180^o\)(cặp góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOM}=180^o-120^o=60^o\\\widehat{COM}=180^o-120^o=60^o\end{matrix}\right.\)

=> OM là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
21 tháng 1 2017 lúc 23:20

a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ABM}\) = 180o

\(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{ACN}\) = 180o

=> \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)ANC có:

AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\) (c/m trên)

MB = NC (gt)

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)ANC (c.g.c)

=> \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{ANM}\) (2 góc t/ư)

Do đó \(\Delta\)AMN cân tại A.

b) Do \(\Delta\)AMN cân tại A

=> \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{ANM}\) hay \(\widehat{HMB}\) = \(\widehat{KNC}\)

Xét \(\Delta\)BHM vuông tại H và \(\Delta\)CKN vuông tại K có:

BM = CN (gt)

\(\widehat{HMB}\) = \(\widehat{KNC}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKN (ch - gn)

=> BH = CK (2 cạnh t/ư)

c) Vì \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKN (câu b)

=> \(\widehat{HBM}\) = \(\widehat{KCN}\) (2 góc t/ư)

Ta có: \(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{HBM}\) = \(\widehat{ABM}\)

\(\widehat{ACK}\) + \(\widehat{KCN}\) = \(\widehat{ACN}\)

\(\widehat{HBM}\) = \(\widehat{KCN}\) ; \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\)

=> \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACK}\)

Xét \(\Delta\)ABH vuông tại H và \(\Delta\)ACK vuông tại K có:

AB = AC (cm trên)

\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACK}\) (cm trên)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACK (ch - gn)

=> AH = AK (2 cạnh t/ư)

d) Ta có: \(\widehat{HBM}\) = \(\widehat{OBC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{KCN}\) = \(\widehat{OCB}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{HBM}\) = \(\widehat{KCN}\) => \(\widehat{OBC}\) = \(\widehat{OCB}\)

Do đó \(\Delta\)OBC cân tại O.

câu e dài lắm, để lúc nào rảnh làm cho,....

Bình luận (3)
Phạm Ánh Tuyết
21 tháng 1 2017 lúc 23:23

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^ABC=^ACB Theo đề bài, ta có: BM=CN

\(\Rightarrow\)BM+BC=CN+BC

\(\Rightarrow\)MC=BN

Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta ANB\), có:

AC=AB(gt)

^ACB=^ABC(cmt)

MC=BN(cmt)

\(\Rightarrow\Delta\) AMC=\(\Delta\)ANB(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AM=AN

Vậy AM=AN

Xin lỗi tạm thời máy mình hơi trục trặc, ngày mai mình giải tiếp nhé. Xin lỗi bạn!

Bình luận (0)
bê trần
19 tháng 2 2017 lúc 15:53

tam giác ABC cân có góc A=600\(\rightarrow\)tam giác ABC là tam giác đều

\(\rightarrow\)AB=BC

\(\rightarrow\)góc ABC= góc BAC=600

ta có góc ABM+góc ABC=1800(2 góc kề bù)

góc ABM+ 600 =1800

gócABM=1800-600

góc ABM=1200

ta có AB=BC mà BC=BM(gt)\(\rightarrow\)AB=BM\(\rightarrow\)tam giác ABH cân tại B

\(\rightarrow\)góc M=\(\frac{180^0-gócABM}{2}\)=\(\frac{180^0-120^0}{2}=\frac{60^0}{2}=30^{0^{ }}\)mà góc M= góc N (cmt)

\(\rightarrow\) góc N =300

xét tam giác AMN có góc MAN+góc M+góc N =1800(tổng 3 góc của \(\Delta\))

góc MAN+300+300=1800

góc MAN=1800-(300+300)

góc MAN=1800-600

góc MAN=1200

ta có góc M + góc HBM = 900(phụ nhau)

300+ góc HBM =900

góc HBM =900 - 300

góc HBM =600

mà góc HBM = góc CBO (đđ)

\(\rightarrow\) góc CBO = 600

\(\rightarrow\) tam giác OBC cân tại O có góc CBO =600\(\rightarrow\)tam giác OBC đều

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Eren
2 tháng 5 2017 lúc 20:52

Điểm F và N ở câu b và c đâu ?

Bình luận (0)
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 5 2017 lúc 19:54

D E C A B F 1 2

Gọi F là giao điểm giữa đường trung trực của đoạn DC và đoạn DC.

Ta có: AF là đường trung trực của DC.

=> A năm trên đường trung trực của DC.

=> AD = AC.

Xét \(\Delta ADC\)\(\Delta ACD\):

+ AD = AC (cmt)

+ \(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}=90^o\) (AF là đường trung trực của đoạn DC)

+ AD là cạnh chung.

=> \(\Delta ADC=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
1 tháng 7 2017 lúc 20:14

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

mà AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

=> BD = DC

Xét \(\Delta BED\)\(\Delta CFD\) có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(90^0\right)\)

BD = DC (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

Do đó: \(\Delta BED=\Delta CFD\left(ch-gn\right)\)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta BED=\Delta CFD\left(cmt\right)\)

=> ED = DF (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta EDF\) cân tại D

=> D \(\in\) đường trung trực cạnh EF (1)

Xét \(\Delta AED\)\(\Delta AFD\) có:

AD (chung)

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}\left(=90^0\right)\)

ED = DF (cmt)

Do đó: \(\Delta AED=\Delta AFD\) (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AE = AF(hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta AEF\) cân tại A
=> A \(\in\) đường trung trực cạnh EF (2)

(1); (2) => AD là đường trung trực cạnh EF

c) ta có: AD \(\perp\) BC và \(AD\perp EF\)

=> BC // EF

Gọi giao điểm của FM và DC là H ta có:

Xét \(\Delta BED\)\(\Delta CMD\) có:

ED = DM (gt)

\(\widehat{EDB}=\widehat{CDM}\) (đối đỉnh)

BD = DC (cmt)

Do đó: \(\Delta BED=\Delta CMD\) (c-g-c)

\(\Delta BED=\Delta CFD\)

=> \(\Delta CMD=\Delta CFD\)

=> CF = CM (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta FCM\) cân tại C

=> C \(\in\)đường trung trực cạnh FM (1)

DE = DF (cmt)

mà DE = DM

=> DF = DM

=> \(\Delta FDM\) cân tại D

=> D \(\in\) đường trung trực cạnh FM (2)

(1); (2) => DC là đường trung trực cạnh FM

=> DH \(\perp\) FM

mà BC // EF

=> EF \(\perp\) FH

=> \(\widehat{EFM}=90^0\) hay \(\Delta EFM\) vuông tại F

d) Vì \(\Delta BED=\Delta CMD\)

=> \(\widehat{BED}=\widehat{CMD}=90^0\)(hai góc tương ứng)

=> BE//CM(so le trong)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
1 tháng 7 2017 lúc 10:42

Ns trước cách làm nếu không hiểu thì hỏi mình nha.

a, Tam giác BDE=tam giác CDF (cạnh huyền - góc nhọn) cm AD đồng thời là đường cao và đường trung tuyến.

b, AD là trung trực.

Cm: AD đồng thời là đường cao đồng thời là đường trung trực

c, chứng minh ba cạnh DE=DF=DM

=> tam giác EFM vuông do trong tam giác đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó vuông.

d, Chứng minh tam giác BED=tam giác CMD(c.g.c)

=> BE//CM

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
caikeo
5 tháng 7 2018 lúc 22:16

ΔABCΔABC cân tại A => Bˆ=CˆB^=C^

mà AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến ΔABCΔABC

=> BD = DC

Xét ΔBEDΔBEDΔCFDΔCFD có:

BEDˆ=CFDˆ(900)BED^=CFD^(900)

BD = DC (cmt)

Bˆ=Cˆ(cmt)B^=C^(cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(ch−gn)ΔBED=ΔCFD(ch−gn)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Vì ΔBED=ΔCFD(cmt)ΔBED=ΔCFD(cmt)

=> ED = DF (hai cạnh tương ứng)

=> ΔEDFΔEDF cân tại D

=> D ∈∈ đường trung trực cạnh EF (1)

Xét ΔAEDΔAEDΔAFDΔAFD có:

AD (chung)

AEDˆ=AFDˆ(=900)AED^=AFD^(=900)

ED = DF (cmt)

Do đó: ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AE = AF(hai cạnh tương ứng)

=> ΔAEFΔAEF cân tại A
=> A ∈∈ đường trung trực cạnh EF (2)

(1); (2) => AD là đường trung trực cạnh EF

c) ta có: AD ⊥⊥ BC và AD⊥EFAD⊥EF

=> BC // EF

Gọi giao điểm của FM và DC là H ta có:

Xét ΔBEDΔBEDΔCMDΔCMD có:

ED = DM (gt)

EDBˆ=CDMˆEDB^=CDM^ (đối đỉnh)

BD = DC (cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCMDΔBED=ΔCMD (c-g-c)

ΔBED=ΔCFDΔBED=ΔCFD

=> ΔCMD=ΔCFDΔCMD=ΔCFD

=> CF = CM (hai cạnh tương ứng)

=> ΔFCMΔFCM cân tại C

=> C ∈∈đường trung trực cạnh FM (1)

DE = DF (cmt)

mà DE = DM

=> DF = DM

=> ΔFDMΔFDM cân tại D

=> D ∈∈ đường trung trực cạnh FM (2)

(1); (2) => DC là đường trung trực cạnh FM

=> DH ⊥⊥ FM

mà BC // EF

=> EF ⊥⊥ FH

=> EFMˆ=900EFM^=900 hay ΔEFMΔEFM vuông tại F

d) Vì ΔBED=ΔCMDΔBED=ΔCMD

=> BEDˆ=CMDˆ=900BED^=CMD^=900(hai góc tương ứng)

=> BE//CM(so le trong)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
8 tháng 8 2017 lúc 17:54

x x' y y' z z' O

a, Tia chung gốc: 6

b, Góc tạo bởi hai tia chung gốc: 11 (không kể góc bẹt)

c, Góc bẹt: 6

d, Cặp góc đối đỉnh: 6

Có cần kể tên không bạn? vui

Bình luận (10)
Thảo Phương
8 tháng 8 2017 lúc 18:10

Bình luận (2)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 19:52

Cho tam giác ABC cân tại A,Vẽ trung tuyến AM từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E,Kẻ MF vuông góc với AC tại F,Tam giác BEM = tam giác CFM,AM là trung trực của EF,Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường vuông góc với AC tại C,Hai đường này cắt nhau tại D,Chứng minh A M D thẳng hàng,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (18)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 19:54

Tham khảo thêm: Câu hỏi của Wang Junkai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 4 2017 lúc 20:51

d, \(\Delta MDC\)\(\widehat{CMD}=90^o\Rightarrow DC>MC\)

\(\Delta MDC\) cân tại D có MD là đường cao nên MD cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow MC=MB\Rightarrow DC>MB\) (1)

\(\Delta EMB\) có: \(\widehat{BEM}=90^o\Rightarrow MB>EM\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow DC>ME\)

Vậy...

Bình luận (0)