Hình học lớp 7

Mary
Xem chi tiết
Hải Ngân
10 tháng 5 2017 lúc 19:11

D E F N M K

a) Bn làm được rồi henhihi

b) Ta có: \(\widehat{DEM}+\widehat{MEF}=\widehat{DEF}\)

\(\widehat{DFN}+\widehat{NFE}=\widehat{DFE}\)

\(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\) (theo câu a)

\(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\) (do \(\Delta DEF\) cân tại D)

\(\Rightarrow\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)

\(\Rightarrow\Delta KEF\) cân tại K

\(\Rightarrow KE=KF\) (đpcm)

c) Xét hai tam giác DEK và DFK có:

DE = DF (do \(\Delta DEF\) cân tại D)

KE = KF (cmt)

DK: cạnh chung

Vậy: \(\Delta DEK=\Delta DFK\left(c-c-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{EDK}=\widehat{FDK}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: DK là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\) (đpcm).

Bình luận (0)
nguyễn Thị Bích Ngọc
10 tháng 5 2017 lúc 19:10

b) Thì từ tam giác DEF cân tại D => hai góc ở đáy bằng nhau , mà góc DEM = góc DFN rồi thì ... ( 1 số bước) => tam giác KEF cân tại K ( chứng minh hai góc ở đáy bằng nhau )=> KE=KF

c) Xét tam giác DKE = tam giác DKF ( c - c- c )

=> đpcm

Bình luận (0)
NGUYỄN CẨM TÚ
Xem chi tiết
qwerty
22 tháng 6 2017 lúc 8:47
Bình luận (1)
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết

Ta có : BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

=>BAC+45+120=180

=>BAC =180-(120+45)

=>BAC = 15

Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm N sao cho C là trung điểm của BF

Ta có: BCA = 120 => ACD = 60(2 góc kề bù)

Vì tam giác CED vuông tại E => EN=CN=DN

Vậy tam giác ECD cân tại N

Vi ACD = 60 => ECD là tam giác đều

=> BC=CE(cm )

Tam giác BCE Cân tại C

EBD=30

Xét tam giác ECD vuông tại E có EDB= 30 (tổng 3 góc)

Vậy EBD cân tại E => EB=ED

ABE+EBD=ABD

ABE+30=45

ABE= 15 hay BAC=15

=> BA=BE

Tam giác ABE cân tại E

Mà BE=BD

=> AE=DE => AED = 90

Tam giác AED vuông cân

EDA = 45

Tính BDA= 75

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyen
21 tháng 7 2018 lúc 12:22

\(\widehat{ABD}=45^o\)

Bình luận (1)
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 4 2017 lúc 16:50

A B C N K G M

a, Ta có: \(AB=AC\left(gt\right);AM=\dfrac{1}{2}AB;AN=\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow AM=AN\) (đpcm)

b,Xét tam giác ANG và tam giác CNK có:

AN=CN(gt); \(\widehat{ANG}=\widehat{CNK}\)(đối đỉnh);GN=KN(gt)

Do đó tam giác ANG= tam giác CNK(c.g.c)

=>\(\widehat{NAG}=\widehat{NCK}\)(cặp cạnh tương ứng)

=> AG//CK (do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí so le trong) (đpcm)

c, Do BN là trung tuyến của cạnh AC của tam giác ABC nên \(NG=\dfrac{1}{3}BN\); \(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1)

mà NG=NK(gt)=> \(NG+NK=GK=\dfrac{1}{3}BN+\dfrac{1}{3}BN=\dfrac{2}{3}BN\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: BG=GK (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Khởi My
17 tháng 3 2017 lúc 21:06

ta có hình vẽ

A B C G

Gọi M, N, E là giao điểm của AG, BG, CG với BC, CA, AB.

Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên

GA = AM; GB = BN; GC = CE (1)

Vì ∆ABC đều nên ba đường trung tuyến ứng với ba cạnh BC, CA, AB bằng nhau

=> AM = BN = CE (2)

Từ (1), (2) => GA = GB = GC

Bình luận (0)
NguyenOanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
6 tháng 6 2017 lúc 14:05

Ta có: \(8^5+16^4=\left(2^3\right)^5+\left(2^4\right)^4=2^{15}+2^{16}=2^{15}.\left(1+2\right)=2^{15}.3⋮3\) hay \(8^5+16^4⋮3\)

Vậy \(8^5+16^4⋮3\)

Bình luận (1)
Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo*
12 tháng 4 2017 lúc 16:52

A B C M

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC;\) góc B = góc C.

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

BAM=CAM ( AM là tia phân giác của góc A)

AB=AC (GT)

ABM=ACM ( Vì ABC=ACB)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow BM=MC\)

Do đó AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vậy trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

Bình luận (0)
Hải Ngân
12 tháng 4 2017 lúc 18:29

A B C 1 2 M

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\) AB = AC

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ACM\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\) MB = MC (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

Do đó trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Aki Tsuki
12 tháng 1 2017 lúc 22:38

a/ Vì t/g ABC cân tại A

=> góc ABC = góc ACB

mà góc ABC + góc ABD = 180o (kề bù)

góc ACB + góc ACE = 180o (kề bù)

=> góc ABD = góc ACE

Xét t/g ABD và t/g ACE có:

AB = AC (gt)

góc ABD = góc ACE (cmt)

BD = CE (gt)

=> t/g ABD = t/g ACE (c.g.c)

=> góc ADB = góc AEC (2 góc tương ứng)

Xét 2 t/g vuông: t/g BHD và t/g CKE có:

BD = CE (gt)

góc ADB = góc AEC (cmt)

=> t/g BHD = t/g CKE (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH = CK (đpcm)

b/ Xét 2 t/g vuông: t/g AHB và t/g AKC có:

AB = AC (gt)

BH = CK (ý a)

=> t/g AHB = t/g AKC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)(đpcm)

c/ đi ngủ ây mai có thời gian thì mk lm nốt cho nha!

Bình luận (1)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Aki Tsuki
12 tháng 1 2017 lúc 19:23

a/ Vì t/g ABC cân => góc B = góc C

Ta có: AD = AE (gt)

=> t/g ADE cân

=> góc D = góc E

mà góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

=> góc B = góc D = góc C = góc E

Có: góc B = góc D (cmt)

2 góc này ở vị trí so le trong nên
DE // BC (đpcm)

b/ Xét t/g ABE và t/g ACD có:

AB = AC (gt)

góc BAE = góc CAD (đối đỉnh)

AE = AD (gt)

=> t/g ABE = t/g ACD (c.g.c)

=> BE = CD (đpcm)

c/Ta có: góc AED = góc ADE (t/g ADE cân)

mà t/g ABE = t/g ACD (ý b)

=> góc AEB = góc ADC (2 góc tương ứng)

=> góc AED + góc AEB = góc ADE + góc ADC

hay góc BED = góc CDE

Xét t/g BED và t/g CDE có:

góc BED = góc CDE (cmt)

BE = CD (ý b)

góc DBE = góc ECD (2 góc tương ứng do t/g ABE = t/g ACD )

=> t/g BED = t/g CDE (g.c.g)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Toàn
18 tháng 1 2017 lúc 14:53

a/ Vì t/g ABC cân => góc B = góc C

Ta có: AD = AE (gt)

=> t/g ADE cân

=> góc D = góc E

mà góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

=> góc B = góc D = góc C = góc E

Có: góc B = góc D (cmt)

2 góc này ở vị trí so le trong nên
DE // BC (đpcm)

b/ Xét t/g ABE và t/g ACD có:

AB = AC (gt)

góc BAE = góc CAD (đối đỉnh)

AE = AD (gt)

=> t/g ABE = t/g ACD (c.g.c)

=> BE = CD (đpcm)

c/Ta có: góc AED = góc ADE (t/g ADE cân)

mà t/g ABE = t/g ACD (ý b)

=> góc AEB = góc ADC (2 góc tương ứng)

=> góc AED + góc AEB = góc ADE + góc ADC

hay góc BED = góc CDE

Xét t/g BED và t/g CDE có:

góc BED = góc CDE (cmt)

BE = CD (ý b)

góc DBE = góc ECD (2 góc tương ứng do t/g ABE = t/g ACD )

=> t/g BED = t/g CDE (g.c.g)(đpcm)

Bình luận (0)