Hình học lớp 7

Nguyễn Thị Thơm
Xem chi tiết
BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB...
14 tháng 6 2017 lúc 22:46

bn tìm vào trang của mik ý

Bình luận (0)
Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Kim Dung
21 tháng 10 2017 lúc 19:41

a) Ta có: góc OBC = BOx = 50 độ

Mà 2 góc này so le trong

=> Ox//BC (đpcm)

Vậy Ox// BC

Tự vẽ hình nhoa!!! Mk chỉ làm đc phần a thui

Bình luận (1)
Trần Thị Lan Anh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
4 tháng 6 2017 lúc 8:38

Hình học lớp 7

Hình học lớp 7

d)

Hình học lớp 7

Hình học lớp 7

Bình luận (3)
Huy Hoang
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
12 tháng 6 2017 lúc 15:54

Huy Hoang tự vẽ hình nhé!

\(a,\) Xét \(\Delta MAC\)\(\Delta MDC\) ta có:

+) \(MB=MC\) (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

+) \(MA=MB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MAC=MDC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)\(CD=AB< AC\)

Trong \(\Delta ADC:AC< CD\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\left(dpcm1\right)\)

\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ADC}>\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow MAB>MAC\)

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

\(AB< AC\Rightarrow HB< HC\left(dpcm3\right)\)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

\(HB< HC\left(theodpcm3\right)\)

\(\Rightarrow EC< EB\left(dpcm4\right)\)

\(\)

Bình luận (1)
Đức Hiếu
12 tháng 6 2017 lúc 17:01

Hình đây nha bạn!

A B C D H E M

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (3)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
28 tháng 7 2017 lúc 8:47

2)

A B C H M D x E

a)

Tam giác AHE có : MD//HE và M là trung điểm AH => MH là đường trung bình tam giác AHE => D là trung điểm AE => AD=ED

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến AH => HB = HC

Tam giác BCD có HE // DC và H là trung điểm BC => HE là đường trung bình tam giác BCD => E là trung điểm DB => DE=EB

=> AD=DE=EB =1/3 AB (đpcm )

c)

Ta có : MD là đường trung bình tam giác AHE => MD =1/2 HE

TT : HE = 1/2 CD

=> MD = 1/4 CD hay CD = 4.MD ( đpcm)

Bình luận (0)
Cậu Nhok Thám Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
13 tháng 6 2017 lúc 17:31

A B C G H F E D

Từ E kẻ ED//AC (D thuộc AB)

Dựa vào các đường thẳng song song trong tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{DBE}=\widehat{HFC};\widehat{DEB}=\widehat{HCF};\widehat{DAE}=\widehat{GEA};\widehat{EDA}=\widehat{AGE}\)

Dễ chứng minh được \(\Delta BDE=\Delta FHC\left(g-c-g\right)\Rightarrow BD=FH\) (1)

\(\Delta DAE=\Delta GEA\left(g-c-g\right)\Rightarrow AD=EG\) (2)

Từ (1) và (2) => BD+AD=FH+EG hay EG+FH=AB (do D thuộc AB)

Vậy...

Bình luận (2)
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 1 2017 lúc 10:27

Ta có hình vẽ:

A B C D E F I

Ta có: AB // DF hay AE // DF

=> góc AEI = góc IFD (slt)

Ta có: AE // DE => góc EAI = góc IDF (slt)

Tổng ba góc trong tam giác = 1800

=> 1800 - AEI - EAI = 1800 - IFD - IDF

hay góc AIE = góc DIF (*)

Ta có: góc AEI = góc IFD (cmt) (**)

EI = FI (I là trung điểm EF) (***)

Từ (*),(**),(***) => tam giác AEI = tam giác DFI

=> AI = DI (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: góc AIE = góc DIF (chứng minh trên)

Mà góc AIE + góc AIF = 1800 (kề bù)

=> góc DIF + góc AIF = 1800

hay AID = 1800

hay A,I,D thẳng hàng với nhau (2)

Từ (1),(2) => I là trung điểm của AD

-> Ta có đpcm.

Bình luận (1)
lequangha
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Chiến
31 tháng 12 2016 lúc 13:22

Vì DF // AE (DF//AB; E \(\in AB\)) nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\) (2 góc so le trong)

Hay \(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) ( I \(\in EF\) )

Xét \(\Delta AEI\)\(\Delta DFI\) có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIF}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEI=\Delta DFI\left(g.c.g\right)\)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh Thư
30 tháng 12 2016 lúc 16:56

bn ơi hình như sai đề

Bình luận (0)
Đặng Thị Hông Nhung
15 tháng 1 2017 lúc 10:31

bạn ơi, sai đề rùi

 

Bình luận (0)
Tôi Là 7D
Xem chi tiết
thanh
10 tháng 4 2018 lúc 20:16

a. Xét tam giác AIB và tam giác CIE, có:

+ AB = CE (gt)

+ IB = IC (I thuộc trung trực của BE)

+ AI = CI (I thuộc trung trực của AC)

=> Tam giác AIB = Tam giác CIE (c.c.c)

b. Ta có: Tam giác AIB = Tam giác CIE ( CMT)

=> Góc IAB = Góc ICE ( 2 góc tương ứng ) {1}

Lại có: AI = IC ( CMT )

=> Tam giác AIC cân tại I ( Định nghĩa tam giác cân )

=> Góc IAC = Góc ACI ( Tính chất tam giác cân ) {2}

Từ {1} và {2} => Góc IAB = Góc IAC

Hay AI là phân giác của góc BAC

CHÚC BN HỌC TỐT ^-^

Bình luận (0)
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:13

Gọi K là trung điểm của BD

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của BD

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//DC và MK=DC/2

Xét ΔAKM có 

I là trung điểm của AM

ID//KM

Do đó: D là trung điểm của AK

=>AD=DK

=>AD=DK=KB

=>AD=1/2BD

b: Xét ΔAKM có

D là trung điểm của AK

I là trung điểm của AM

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI=KM/2

=>DI=DC/4(đpcm)

Bình luận (0)