Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Trieu vy Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
27 tháng 12 2017 lúc 10:01

x=1

\(\Rightarrow3x^2-9x=x\left(3x-9\right)=3-9=-6\)

x=1/3

\(\Rightarrow3x^2-9x=x\left(3x-9\right)=\dfrac{1}{3}\left(1-9\right)=-\dfrac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thủy
21 tháng 2 2018 lúc 21:15

b/
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2b+c-a}{a}=\dfrac{2c-b+a}{b}=\dfrac{2a+b-c}{c}=\dfrac{2b+c-a+2c-b+a+2a+b-c}{a+b+c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
* \(\left\{{}\begin{matrix}2b+c-a=2a\\2c-b+a=2b\\2a+b-c=2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b+c=3a\\2c+a=3b\\2a+b=3c\end{matrix}\right.\)
+)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=3a-2b\\a=3b-2c\\b=3c-2a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3a-2b\right)\left(3b-2c\right)\left(3c-2a\right)=abc\left(1\right)\)
+) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=3c-a\\2c=3b-a\\2a=3c-b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3a-c\right)\left(3b-a\right)\left(3c-b\right)=8abc\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{abc}{8abc}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Phùng Trang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:36

a: =>(x+1)2(x-1)=0

=>x=-1 hoặc x=1

b: =>|x-2|=1

=>x-2=1 hoặc x-2=-1

=>x=3 hoặc x=1

c: =>y2-4=0

=>y=2 hoặc y=-2

d: =>x+1=0 và y-2=0

=>x=-1 và y=2

Bình luận (0)
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 13:05

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{3}\)

nên b=3a

\(E=\dfrac{3a+2b}{4a-3b}=\dfrac{3a+6a}{4a-9a}=\dfrac{9}{-5}=-\dfrac{9}{5}\)

a-b=5 nên a=b+5

\(F=\dfrac{3\left(b+5\right)-5}{2\left(b+5\right)+b}-\dfrac{4b+5}{b+5+3b}\)

\(=\dfrac{3b+10}{3b+10}-1=1-1=0\)

Bình luận (0)
Phùng Trang Linh
Xem chi tiết
Phùng Trang Linh
20 tháng 2 2018 lúc 19:06

khocroi

Bình luận (0)
Jimin
Xem chi tiết
pham thi phuong thao
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
11 tháng 2 2018 lúc 21:03

a) - Khi \(x=1\), thay vào ta có:

\(2x^2-8x=2.1^2-8.1=2-8=-6\)

- Khi \(x=\dfrac{1}{2}\) thay vào ta có:

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-8.\dfrac{1}{2}=2.\dfrac{1}{4}-4=\dfrac{1}{2}-4=\dfrac{-7}{2}\)

b) Thay vào ta có:

\(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+1=3.\dfrac{1}{9}+1=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)

c) \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Thay vào ta có:

\(2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2-5.\dfrac{1}{4}+2=2.\dfrac{1}{16}-\dfrac{5}{4}+2=\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}+2=-1+2=1\)

Bình luận (0)
pham thi phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 20:10

a: \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{3}\) nên x=1/9

\(\sqrt{y}=1\) nên y=1

\(D=3\cdot\dfrac{1}{81}-2\cdot\dfrac{1}{9}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{27}-\dfrac{2}{9}+1=\dfrac{22}{27}\)

b: a/b=1/3

nên b=3a

\(E=\dfrac{3a+2\cdot3a}{4a-3\cdot3a}=\dfrac{9a}{-5a}=\dfrac{-9}{5}\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh a
Xem chi tiết
Iravy Daisy
3 tháng 2 2018 lúc 22:44

\(M=x\left(x^2-y\right)\left(x^3-2y^2\right)\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)\)

\(M=x\left(x^2-y\right)\left(2^3-2\left(-2\right)^2\right)\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)\)

\(M=x\left(x^2-y\right)\left(8-2\cdot4\right)\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)\)

\(M=x\left(x^2-y\right)\left(8-8\right)\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)\)

\(M=x\left(x^2-y\right)\cdot0\cdot\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)\)

\(M=0\)

Bình luận (0)
caikeo
4 tháng 2 2018 lúc 20:38

M=x(x2−y)(x3−2y2)(x4−3y3)(x5−4y4)M=x(x2−y)(x3−2y2)(x4−3y3)(x5−4y4)

M=x(x2−y)(23−2(−2)2)(x4−3y3)(x5−4y4)M=x(x2−y)(23−2(−2)2)(x4−3y3)(x5−4y4)

M=x(x2−y)(8−2⋅4)(x4−3y3)(x5−4y4)M=x(x2−y)(8−2⋅4)(x4−3y3)(x5−4y4)

M=x(x2−y)(8−8)(x4−3y3)(x5−4y4)M=x(x2−y)(8−8)(x4−3y3)(x5−4y4)

M=x(x2−y)⋅0⋅(x4−3y3)(x5−4y4)M=x(x2−y)⋅0⋅(x4−3y3)(x5−4y4)

M=0M=0

Đúng 1 Bình luận Báo cáo sai phạm
Bình luận (0)
ttatat
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 1 2018 lúc 19:50

Tính giá trị biểu thức :

A = x.y + x^2.y^2 + x^3.y^3 + ... + x^ 100 .y^100 tại x = 1 ; y= 1

- Thay x = 1; y= 1 vào biểu thức ta có :

\(A=1.1+1^2.1^2+1^3.1^3+...+1^{100}.1^{100}\)

\(A=1+1+1+...+1\rightarrow\) 100 số 1

\(A=\dfrac{\left(1+1\right).100}{2}=100\)

Vậy biểu thức A nhận giác trị là 100

B= x^5 - y^5 tại x = 1; y=1

- Thay x=1; y=1 vào biểu thức ta có :

\(B=1^5-1^5=1-1=0\)

Vậy biểu thức B nhận giá trị là 0

Bình luận (0)