Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

mhuy
19 tháng 8 2021 lúc 19:25

làm bài 2 và bài 3 giúp tớ ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC

nên H là trung điểm của BC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng

mà A,H,D thẳng hàng

nên A,O,D thẳng hàng

hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)

Xét \(\left(O\right)\) có 

ΔACD nội tiếp đường tròn

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 8 2021 lúc 19:47

H là điểm nào nhỉ?

Và các điểm trên cùng thuộc 1 đường thẳng hay cùng thuộc 1 đường tròn?

Bình luận (0)
Khổng Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạmm Dungg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 20:20

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 19:28

vì Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA, gọi giao điểm của BC với OA tại trung điểm OA là M

\(=>OM=AM=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{2}.3=1,5cm\)

\(=>OB=OC=R=3cm\)=>tam giác OBC cân tại O có OM là đường cao nên cũng là trung tuyến=>OB=OC

pytago cho tam giác BMO

\(=>OB=OC=\sqrt{OB^2-OM^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}cm\)

\(=>BC=OB+OC=3\sqrt{3}cm\)

 

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:29

a: Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
misen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:21

a) Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), \(\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng

\(\Leftrightarrow A,O,H,D\) thẳng hàng

hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)

Bình luận (0)
Trần Nga Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 14:23

Do \(OH\perp AB\Rightarrow H\) là trung điểm AB

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}AB=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(OA=\sqrt{AH^2+OH^2}=10\left(cm\right)\)

Vậy \(R=OA=10\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Văn Việt
Xem chi tiết