Đề cương ôn tập văn 8 học kì II

Nguyễn Khải Tuấn
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
5 tháng 8 2017 lúc 13:10

Lập dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu, dẫn dắt để nêu vấn đề

+ Trực tiếp: nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung, mục đích của câu thơ.

+ Gián tiếp: lựa chọn lối sông là vấn đề vô cùng khó khăn, đặc biệt đối

với bạn trẻ.

+ Phản đề: nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kì, trục lợi.

- Nêu vấn đề: vấn đề sông đẹp mà cầu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn, tích cực

2. Thân bài

Giải thích nội dung, ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu.

- Câu thơ của Tô'' Hữu viết dưới dạng một câu hỏi, nêu lên vấn đề sông đẹp trong cuộc sống mỗi con người.

- Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người tư khi xã hội xuất hiện Hiển văn minh, văn hóa.

- Sống đẹp: sống có ý nghĩa, sông có ích cho cộng đồng, quốc gia dân tộc, người khẳng định năng lực bản thân, giá trị của mỗi cá nhân; sống khiến

Bị guời khác cảm phục, yêu mến, kính trọng, noi theo; sông với tâm hồn, tình cám nhân cách, suy nghĩ khát vọng chinh đáng, cao đẹp.

- Câu thơ của Tô'' Hữu là lời chất vấn, thực chất là lời nhắc nhở định con người cần rèn luyện cách sống đẹp.

- Biểu hiện của lối sống đẹp

Sống có lí tưởng, mục đích đúng đắn, cao đẹp:

+ Sống tự lập, có ích cho xã hội.

+ Sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng.

+ Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, năng lực bản thân.

Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu:

+ Sống hiếu nghĩa với người thân.

+ Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh.

+ Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí. nghị lực.

+ Không chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân tộc.

- Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí tuệ, bồi bổ kiến thức:

+ Học đế biết, để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội, để khám phá chính mình.

+ Học để sống có văn hóa, tiến bộ.

+ Học để làm, để chung sống, để khẳng định chính mình.

- Sống phải hành động lương thiện, tích cực:

+ Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp.

+ Hành động cần có tính xây dựng, tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể.

c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp.

- Thói ích ki, vụ lợi không lứiừng làm cho con người nhỏ nhen, ti tiện, vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội: như nạn tham ô, phạm pháp,

- Thói sống buông thả, tùy tiện, thiếu lí tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách, sống vô nghĩa, không có mục đích, vô giá trị, sống thừa.

- Thói lười nhác trong lao động, học tập dẫn đến ngu dốt, thiếu kĩ năng sống, kĩ năng làm việc và quan hệ xã hội.

- Sống vô cảm, thiếu tình yêu thương, lòng trắc ẩn ... dẫn đến cô độc, thiếu tính nhân văn.

- Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp.

- Tích cực học tập trong cuộc sống, lịch sử, sách vở.

- Xác định mạc đích sông rõ ràng.

- Rèn luyện đạo đức, tinh thần lao động, mở mang tri thức.

3. Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp

+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người, là tiêu chí đánh giá giá trị con người.

+ Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở về lối sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay.

Bài làm

Con người ta sinh ra và lớn lên, ai lại không một lần ước mơ, dù là ước mơ thật bình thường, thật đơn giản và ai cũng có những khát vọng, có niềm tin và có lý tưởng để sống nhất là đối với tuổi trẻ của chúng ta, lứa tuổi người ta cho là đẹp nhất thì ước mơ và lý tưởng lại bộc lộ rõ nét, có lúc lại đan xen với nhau, có lúc lại là một cuộc đấu tranh dằn vặt. Ai cũng biết, tuổi trẻ bao giờ cũng vươn tới cái hay nhất, cái đẹp nhất. Đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời biết bao điều mới lạ đặt ra đòi hỏi phải nhận thức và xử lý. Đâu sẽ là sống đẹp, sống có ích? Tiền đề tươi sáng? Thế nào là hạnh phúc, là ước mơ cao đẹp?

“Sống đẹp” không phải là một cái gì to lớn lắm, nó rất gần gũi với chúng ta, đó không phải là những lý lẽ, những lời nói suông, nhưng phương châm trên giấy, sách vở … mà đó là những việc làm, những hành động cụ thể diễn ra hàng ngày trong đời sống của chúng ta. Ðịnh nghĩa về “Sống đẹp” sẽ có rất nhiều cách khác nhau; Đó là sống có đạo đức trong sáng và bản lĩnh vững vàng, có lý tưởng và sống hết mình vì lý tưởng, chỉ khi xác định được điều đó ta mới sống và làm việc thật sự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Có thể hiểu “Sống đẹp” là sống có ích, là sống có lý tưởng, có bản lĩnh vững vàng, có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, trong sáng. Chỉ khi xác định được điều đó ta mới sống và làm việc thật sự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Bản thân tôi nghĩ rằng bản thân mỗi người nên cố gắng hoàn thành tốt công việc mình đang làm cũng là sống đẹp

Trong thực tế, rất có thể có một số bạn trẻ nghĩ “Sống đẹp” là một khái niệm xa vời, khó thực hiện; tuy nhiên, nếu nhìn thẳng và sâu vào vấn đề này trong thời kỳ đất nước đổi mới tiến vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa ta thấy điều đó thật sự không có gì xa lạ, khó thực hiện; mà trái lại nó tồn tại ngay trong cách nghĩ, cách làm hay nói gần hơn là trong cách ăn nói, ứng xử trong lao động, công tác, học tập và đời sống thường nhật của mỗi con người. Nếu như trong chiến tranh, lớp lớp cha anh ta đã sống và cống hiến quên mình cho nền độc lập dân tộc, tính mạng con người và cuộc sống hạnh phúc cá nhân là rất qúy giá, nhưng tất cả đều được tình nguyện gác lại, tình nguyện hy sinh, họ sẵn sàng đánh đổi những gì là riêng tư nhất để đổi lấy nền độc lập dân tộc. Họ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” khi tuổi đời còn rất trẻ và cống hiến xứng đáng vào sự nghiệp chung của Tổ quốc. Khi Tổ quốc cần, họ đã tự nguyện ra đi, chiến đấu và hy sinh anh dũng. Đó là sự dấn thân, cống hiến hoàn toàn tự nguyện khi bản thân đã hiểu thế nào là lẽ sống của mộ t con người và lý tưởng của Người Cộng sản. Họ đã có niềm tin tuyệt đối vào độc lập tự do, có lý tưởng cao cả vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vô tư dâng hiến tuổi trẻ và cuộc đời cho đất nước. Niềm tin và lý tưởng ấy được bồi đắp và khích lệ mạnh mẽ bởi sự hy sinh lớn lao và nhân cách cao cả của bộ máy lãnh đạo mà người đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Biết bao nhiêu anh hùng, liệt sĩ đã nghĩ và hành động như vậy. Ngày hôm nay, sống giữa đất trời hoà bình,

khi chiến tranh đã lùi xa, phần lớn mọi sự so sánh giữa thời chiến tranh với thời hiện tại đều có rất nhiều sự khác biệt, nhưng có một điểm chung rất thống nhất trong tình cảm và lí trí của thế hệ trẻ chúng tôi hôm nay chính là: lý tưởng cách mạng và khát vọng sống, cống hiến cho quê hương, đất nước. Bởi tôi nghĩ, ở mỗi con người nhu cầu khẳng định mình là rất lớn; nhất là ở tuổi trẻ, bởi dù trong bất cứ hoàn cảnh nào các bạn trẻ cũng luôn luôn khát khao được thực hiện những ước mơ và khát vọng của bản thân. Nếu như những ước mơ, khát vọng, niềm tin và lý tưởng ấy được quan tâm, chăm sóc, giáo dục và khơi dậy sẽ biến nó thành sức mạnh to lớn để phát triển đất nước và sẽ là những đoá hoa thơm có ích giữa cuộc đời như lời Bác đã khẳng định khi tham dự Đại hội Đoàn lần thứ III năm 1961 “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai”.

“Sống đẹp” là chúng ta phải biết dung hoà mọi mặt: môi trường sống và làm việc, quan hệ xã hội, gia đình … Một hành động giúp đỡ người già cả, tàn tật, người gặp khó khăn hoạn nạn; một phong trào cứu trợ đồng bào bị thiên tai; một phong trào đền ơn đáp nghĩa rộng khắp; những lớp học tình thương đem ánh sáng văn hoá đến với trẻ em nghèo … tất cả những việc làm ấy là kết quả của một cách sống coi trọng nhân nghĩa. Chúng ta thật sự cảm động khi bắt gặp rất nhiều

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
5 tháng 8 2017 lúc 6:01

1. Mở bài .

- Giới thiệu , dẫn dắt để nêu vấn đề .

+ trực tiếp : nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung , mục đích của câu thơ .

+ gián tiếp : lựa chọn lối sống là vấn đề vô cùng khó khăn , đặc biệt đối với bạn trẻ .

+ phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi .

- Nêu vấn đề : vấn đề sống đẹp mà câu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề mỗi con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn , tích cực .

2. Thân bài

a. Giải thích nội dung , ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu.

- Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng một câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong cuộc sống mỗi con người .

- Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người từ khi xã hội xuất hiện nền văn minh , văn hóa .


- sống đẹp là : sống có ý nghĩa , sống có ích cho cộng đồng , quốc gia dân tộc , sống khẳng định năng lực bản thân , giá trị của mỗi cá nhân ; sống khiến người khác cảm phục , yêu mến , kính trọng , noi theo ; sống với tâm hồn , tình cảm nhân cách , suy nghĩ khát vọng chính đáng , cao đẹp .

- Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn , thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp .

b. Biểu hiện của lối sống đẹp

- Sống có lý tưởng , mục đích đúng đắn , cao đẹp :

+ Sống tự lập , có ích cho xã hội .
+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .
+ sống có ước mơ , khát vọng , hoài bão vươn lên , khẳng định giá trị , năng lực bản thân .

- Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu :

+ hiếu nghĩa với người thân
+ quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .
+ dũng cảm , lạc quan , giàu ý chí , nghị lực .
+ không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc .

- Sống không ngừng học hỏi , mở mang trí tuệ , bồi bổ kiến thức :

+ học để biết , để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội , để khám phá chính mình .
+ học để sống có văn hóa , tiến bộ .
+ học để làm , để chung sống , để khẳng định chính mình .

- Sống phải hành động lương thiện , tích cực :

+ không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp

+ hành động cần có tính xây dựng , tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể .

c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp .

- Thói ích kỷ , vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen , ti tiện , vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội : như nạn tham ô , phạm pháp , …

- Thói sống buông thả , tùy tiện , thiếu lý tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách , sống vô nghĩa , không có mục đích , vô giá trị , sống thừa .


- Thói lười nhác trong lao động , học tập dẫn đến ngu dốt , thiếu kỹ năng sống , kỹ năng làm việc và quan hệ xã hội .

- Sống vô cảm , thiếu tình yêu thương , lòng trắc ẩn … dẫn đến cô độc , thiếu tính nhân văn .

d. Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp.

- Tích cực học tập trong cuộc sống , lịch sử , sách vở .
- Xác định mục đích sống rõ ràng .
- Rèn luyện đạo đức , tinh thần lao động , mở mang tri thức .

3 . Kết bài .

- Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp .

+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người , là tiêu chí đánh giá giá trị con người .

+ Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở , gợi mở về lối sống đẹp , nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay .

~ Chúc bn học tốt!~

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
5 tháng 8 2017 lúc 6:02

Cuộc sống của con người thật đa dạng và mỗi người đều có một quan điểm riêng của mình về cuộc sống. Có người chỉ biết sống cho riêng mình, cho hiện tại mà chẳng cần biết đến kẻ khác, chẳng biết ngày mai sẽ ra sao. Nhưng cũng có rất nhiều người luôn suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống làm thế nào để có một cuộc sống đẹp theo đúng ý nghĩa của nó. Nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ Một khúc ca xuân cũng đã từng bâng khuâng: “Ôi sống đẹp đẹp là thế nào hỡi bạn”.

“Sống đẹp” là cách sống không phải chỉ biết sống cho riêng mình, sống theo lối sống cá nhân, ích kỉ, đi ngược lại đạo lí làm người... mà “sống đẹp” là một cách sống biết hi sinh, vị tha, biết đấu tranh cho hạnh phúc của người khác, tức là phải luôn luôn sống theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.

“Sống đẹp ” còn là cách sống luôn hướng về một mục đích, một lí tưởng cao đẹp, luôn gắn bó cuộc đời mình với đất nước với nhân dân. Cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một minh chứng hùng hồn cho cách sống đẹp. Vì thiết tha với đất nước, với nhân dân nên cả cuộc đời Bác phải trải qua biết bao nhiêu hi sinh, gian khổ để đấu tranh cho nền độc lập, tự do của đất nước, cho hạnh phúc của nhân dân: “Chỉ biết quên mình cho hết thảy - Như dòng sông chảy nặng phù sa" như nhà thơ Tố Hữu đã nói.

Người có cách sống đẹp là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, có ước mơ trong sáng, có niềm tin và nghị lực vượt qua bao sóng gió của cuộc đời để vươn đến một tương lai tươi sáng. Qua bao kì thi tuyển sinh vào Đại học ta đã thấy có nhiều học sinh con nhà nghèo thiếu sách vở, thiếu thời gian vì còn phải làm việc để phụ giúp gia đình nhưng nhờ có tinh thần hiếu học, luôn nỗ lực trong cuộc sống và học tập nên đã trở thành thủ khoa trong những kì thi tuyển sinh đại học ấy.

“Sống đẹp” sẽ đem lại cho chúng ta một cuộc sống thật vô cùng ý nghĩa. “Sống đẹp" sẽ làm cho cuộc sống của chúng ta trong sáng, thanh cao hơn, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn, đẩy lùi cái xấu, phát huy cái tốt, làm cho người gần người hơn, đời sống tinh thần ngày càng phong phú văn minh hơn.

Người học sinh sống đẹp là phải biết chăm chỉ học tập, có đạo đức tót, hiếu thảo với cha mẹ, lễ phép với thầy cô, thân ái, hòa nhã với bạn bè, biết nghe theo những lời hay, lẽ phải mà cha mẹ và thầy cô thường dạy bảo. Hơn nữa một người học sinh sống đẹp là người học sinh ấy phải trung thực trong học tập, không quay cóp trong khi làm bài, không xả rác trong lớp học và nơi công cộng, phải biết yêu thương, trân trọng, giúp đỡ những người nghèo khổ, tàn tật, phải biết bênh vực và đấu tranh cho lẽ phải, không tham gia vào các vụ bạo lực học đường.

Hơn nữa, khi chúng ta sống đẹp, được mọi người thương yêu, trân trọng thì khi chúng ta gặp rủi ro, hoạn nạn, chúng ta sẽ được mọi người cứu giúp, cưu mang, đùm bọc để chúng ta vượt qua những rủi ro hoạn nạn ấy.

Tóm lại, “Sống đẹp” là biểu hiện cách sống của một con người có văn hóa. Sống đẹp: làm cho nhân cách của chúng la ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần làm cho cuộc sống xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Muốn sống đẹp chúng ta phải luôn đấu tranh với cái ác, cái xấu, tư tưởng cá nhân ích kỉ, tầm thường, nhỏ hẹp; phát huy cái tốt, cái thiện và phải biết trân trọng cái đẹp.

~` Chúc bn học tốt!~

Bình luận (0)
Tiến Tân
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc ánh
1 tháng 8 2017 lúc 11:21

Con cái phải biết hiếu thảo kính trọng với cha mẹ.Bởi sống ở trên đời ai mà không có cha, có mẹ. Công cha nghĩa mẹ bao la và rộng lớn mà không có gì so sánh nổi.Mẹ chính là người đã đặt cược cả tính mạng của mình để sinh ra con.Dẫu chịu bao đau đớn,đắng cay nhưng mẹ vẫn luôn hi sinh bản thân mình để cho con được hạnh phúc.Còn cha là người đã đem lại một mái ấm, một tình thương vô hạn mà mỗi khi cô đơn ta có thể tìm về nơi đây bởi tình yêu thương ấy chưa bao giờ phai nhạt theo năm tháng.Cha mẹ luôn luôn là người hi sinh cho con cái một cách vô điều kiện.Chúng ta có cơm ăn áo mặc được học hành đến nơi đến chốn như ngày hôm nay đều nhờ vào sức lao động và những giọt mồ hôi và nước mắt của cha mẹ.Những khi con bị bệnh mẹ luôn bên cạnh con lo cho con từng bũa ăn giấc ngủ mà không màng đến bản thân mình, khi có chuyện buồn mẹ luôn ở bên cạnh an ủi động viên và truyền thêm sức mạnh lên đôi chân của con để con có thể vững vàng bước về tương lai.Cha có lẽ hơi nghiêm khắc nhưng cũng vì lo cho con nên cha mới nghiêm khắc và không thể hiện tình yêu của mình được như mẹ, cha chỉ biết che dấu cảm xúc và lấp sau một con người lạnh lùng trước mặt con cái. Dẫu cho ngày hôm nay con đã lớn,đã khôn và có thể tự bước đi trên con đường của mình nhưng đối với cha mẹ thì con vẫn còn bé dại lắm và họ vẫn luôn muốn được ở bên cạnh chăm sóc và yêu thương con mãi mãiCông cha nghĩa mẹ bao la và rộng lớn mà không có gì so sánh nổi.Mẹ chính là người đã đặt cược cả tính mạng của mình để sinh ra con.Dẫu chịu bao đau đớn,đắng cay nhưng mẹ vẫn luôn hi sinh bản thân mình để cho con được hạnh phúc.Còn cha là người đã đem lại một mái ấm, một tình thương vô hạn mà mỗi khi cô đơn ta có thể tìm về nơi đây bởi tình yêu thương ấy chưa bao giờ phai nhạt theo năm tháng.Cha mẹ luôn luôn là người hi sinh cho con cái một cách vô điều kiện.Chúng ta có cơm ăn áo mặc được học hành đến nơi đến chốn như ngày hôm nay đều nhờ vào sức lao động và những giọt mồ hôi và nước mắt của cha mẹ.Những khi con bị bệnh mẹ luôn bên cạnh con lo cho con từng bũa ăn giấc ngủ mà không màng đến bản thân mình, khi có chuyện buồn mẹ luôn ở bên cạnh an ủi động viên và truyền thêm sức mạnh lên đôi chân của con để con có thể vững vàng bước về tương lai.Cha có lẽ hơi nghiêm khắc nhưng cũng vì lo cho con nên cha mới nghiêm khắc và không thể hiện tình yêu của mình được như mẹ, cha chỉ biết che dấu cảm xúc và lấp sau một con người lạnh lùng trước mặt con cái. Dẫu cho ngày hôm nay con đã lớn,đã khôn và có thể tự bước đi trên con đường của mình nhưng đối với cha mẹ thì con vẫn còn bé dại lắm và họ vẫn luôn muốn được ở bên cạnh chăm

- Triển khai đoan văn theo cách quy nạp

+ Chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn văn

+ Trình bày như sau:

Sống ở trên đời ai mà không có cha,có mẹ ....... Chính vì vậy mà con cái phải biết hiếu thảo kính trọng cha mẹ

Bình luận (0)
Phạm trường giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tùng
30 tháng 6 2017 lúc 14:08

Hai câu cuối bài thơ ''Ngắm trăng'' là sự giao hòa giữa Bác và trăng.Đúng vậy, trong 2 câu cuối tâm hồn nhà thơ đã vượt qua song sắt của nhà tù để hướng tới vầng trăng và mặc dù không có hoa, không có rượu để thưởng ngoạn cùng trăng, ở đây con người và vầng trăng có được sự gặp gỡ, gần gũi, thân thiết. Lòng yêu trăng của Hồ Chí Minh đã vượt lên mọi điều kiện ngặt nghèo của hoàn cảnh trong tù, vượt qua sự ngăn cách của song sắt phòng giam mà đạt được sự giao cảm cùng vần trăng. Giữa trăng và thi nhân vẫn hiện ra những song sắt lạnh lẽo của nhà tù. Nhưng nó đã không thể ngăn cản được sự giao cảm của con người và thiên nhiên. Tâm hồn nhà thơ đã vượt thoát khỏi cái không gian chật hẹp tù túng của nhà tù mà bay lên giao hòa cùng trăng sáng trong bầu trời tự do. Trăng lúc này không chỉ là biểu tượng của cái đẹp thanh khiết mà còn là biểu tượng của tự do. Quả là với câu thơ này, Hồ Chí Minh đã làm 1 cuộc vượt ngục bằng tinh thần.

Bình luận (0)