hòa tan 2,8g kim loại sắt vào dung dịch hcl 10%
a viết pthh xảy ra
b tính V khí thoát ra ở ĐKTC
c tính khối lượng dung dịch hcl cần dùng
Hỏi đáp
hòa tan 2,8g kim loại sắt vào dung dịch hcl 10%
a viết pthh xảy ra
b tính V khí thoát ra ở ĐKTC
c tính khối lượng dung dịch hcl cần dùng
nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol )
PTHH : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
mol 0,05 0,1 0,05
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( l )
mHCl = 0,1 x 36,5 = 3,65 ( g)
=> mHCl (10%) = 3,65 x 100 : 10 = 36,5 (g)
PTHH
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) Fe + H2O
gt 0,05 0,1 0,05 0,05
mFe = 2,8 g \(\Rightarrow\) nFe = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ptpư + gt ta có:
V\(H_2\) = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
mHCl = 0,1 . 36,5 = 3, 65 (g)
mdd HCl = \(\frac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
1,Cho 2,016g kl M có hóa trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784g chất rắn.Hay xác định kl đó
2,Cho 10,52g hỗn hợp 3 kl ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4g hỗn hợp oxit.Hỏi để hòa tan vừa hết lg hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bnhieu ml dung dịch HCl 1.25M
1. BT klg=>mO2=2,784-2,016=0,768g
nO2=0,768/32=0,024 mol
GS KL M hóa trị n
4M + nO2 => 2M2On
0,096/n mol<=0,024 mol
=>0,096M=2,016n=>M=21n=>chọn n=8/3=>M=56 Fe
TN1: BT klg=>mO2=17,4-10,52=6,88g
=>nO2=0,215 mol
Quá trình nhận e
$O2$ +4e => 2 $O-2$
0,215 mol=>0,86 mol
n e nhận ko đổi=0,86 mol
TN2 2$H+$ +2e =>H2
0,86 mol<=0,86 mol
Lượng KL vẫn vậy nên n e nhận ko đổi=0,86 mol=nH+=nHCl
=>VddHCl=0,86/1,25=0,688lit
Cho 39g K tác dụng với O2. Sau đó lấy sản phẩm cho vào 200g nước dư thu được dung dịch A.( \(D_{H_2O}=\)1g/ml)
a, Tính C% dung dịch A
b Tính CM dung dịch A
nK=1 mol
2K + 1/2O2 => K2O
1 mol =>0,5 mol
K2O + H2O=> 2KOH
0,5 mol =>1 mol
mddA=0,5.94+200=247g
mKOH=56g
C%ddA=56/247.100%=22,67%
VH2O=200ml=0,2lit
CM dd KOH=1/0,2=5M
\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
1 mol 0,5 mol
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,5mol 0,5mol 1mol
\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch là:
\(m_{d_2}=0,5.94+200=247\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\)
\(V_{H_2O}=\frac{200}{1}=200ml\)
200ml = 0,2l
\(C_M=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)
a, \(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)
\(4K+O_2->2K_2O\left(1\right)\)
theo (1) \(n_{K_2O}=\frac{1}{2}n_K=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{K_2O}=0,5.94=47\left(g\right)\)
\(K_2O+H_2O->2KOH\left(2\right)\)
theo (2) \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)
\(m_{dd}=200+47=247\left(g\right)\)
nồng độ % của dung dich A là
\(\frac{56}{247}.100\%\approx22,67\%\)
b, \(V_{H_2O}=200:1=200\left(ml\right)\)
200 ml = 0,2 ( l )
nông độ mol của đung dịch A là
\(\frac{1}{0,2}=5M\)
Cho 112g CaO vào 400ml nước dư thu được dung dịch A.(DH2O = 1g/1ml)
a, Tính C% d2 A
b, Tính CM d2 A
\(n_{CaO}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=400.1=400\left(g\right)\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) (1)
theo (1) \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=2\left(moi\right)\) => \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=74.2=148\left(g\right)\)
\(m_{dd}=112+400=512\left(g\right)\)
nồng độ % của dung dịch A là
\(\frac{148}{512}.100\%=28,91\%\)
400 ml =0,4l
nồng độ mol của dung dịch thu được là
\(\frac{2}{0,4}=5M\)
\(n_{CaO}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
2mol 2mol
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=2.74=148\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=112+400=512\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{148}{512}.100\%=28,9\%\)
Đổi 400ml = 0,4l
\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)
nhận biết Na2O; Cu;Ca; MgO
Cho hh crắn trên vào H2O
Chất rắn ko tan là Cu MgO(1)
Na2O+H2O =>2NaOH
Ca+2H2O =>Ca(OH)2 +H2
Sục khí CO2 qua dd sau pứ=>dd nào tạo ktủa là Ca(OH)2=>cr ban đầu là Ca còn lại là NaOH cr ban đầu là Na2O
Ca(OH)2+CO2 =>CaCO3 +H2O
Lấy phần cr ko tan(1) cho tác dụng với dd HCl dư => chaat rắn không tan là Cu, MgO tan ,dd ko màu
Trích 4 chất rắn trên làm mẫu thử cho vào 4 ống nghiệm khác nhau:
Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên:
+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí không màu thoát ra là: Ca
\(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí không màu thoát ra là:Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+Mẫu thử không tan trong nước là MgO: Cu
Cho dung dịch HCl dư vào 2 mẫu thử còn lại Cu; MgO
+Mẫu thử không tan trong dung dịch HCl dư là: Cu
+Mẫu thử tan trong dung dịch HCl dư là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Xin lỗi minh tâm nhé bài mai huyền dễ hiểu hơn bài bạn , dù sao cũng cảm ơn bạn đã trả lời cho mình!
Cho Na dư t/d với O2. Lấy sản phẩm cho vào nước dư, thu được dung dịch A và khí D. Cho D vào bình chứa hỗn hợp Fe2O3; BaO
PTHH xảy ra:
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_{2_{ }}O_{ }\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Cho 46g Na t/d với o2.Sau phản ứng thu được oxit kim loại. Sau đó cho oxit kim loại đó vào 400ml nước dư. Thu được dung dịch A.
a Tính C% dung dịch A
b Tính CM dung dịch A
nNa=46/23=2 mol
2Na +1/2 O2 =>Na2O
2 mol =>0,5 mol=>1 mol
Na2O + H2O =>2NaOH
1 mol =>2 mol
mdd A=mNa2O+mH2O=1.62+400=462g
nNaOH=2 mol
=>mNaOH=2.40=80g
=>C% dd NaOH=80/462.100%=17,32%
CM dd NaOH=CM dd A=2/0,4=5M
Cho 46g Na t/d với o2.Sau phản ứng thu được oxit kim loại. Sau đó cho oxit kim loại đó vào 400ml nước dư. Thu được dung dịch A.(DH2O=1g/ml)
=a Tính C% dung dịch A
b Tính CM dung dịch A
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)
\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)
2mol 1mol
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
1mol 2mol
\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)
Đổi 400ml = 0,4l
\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)
Viết các phản ứng xảy ra khi cho H2 đi qua CuO. lấy hơi nước thu được t/d với CaO thu được dung dịch A. Cho A vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->CáSO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->Ca\left(HSO_4\right)_2\)
Khi cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Nêu hiện tượng xảy ra, giúp mình với mai mình kiểm tra học kì rồi. Bạn nào làm được mình tích 3 cái luôn. nhưng phải nhanh nhất đó
Khi cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy Fe tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng dư và có bột khí không màu thoát ra.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
khi cho Fe vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư ta thấy Fe tan có khí không màu thoát ra
\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)