CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Tâm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 15:25

a,Trích các chất rắn trên làm mấu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước dư vào 3 ống nghiệm trên

+Mẫu thử không tan trong nước là : MgO

+Mẫu thử tan trong nước là : CaO; P2O5

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_{2_{ }}O\rightarrow2H_3PO_4\)

Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2;H3PO4

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4( tương ứng P2O5)

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là :Ca(OH)2 ( tương ứng CaO)

 

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:36

a , nhận biết MgO  , CaO , P2O5

trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau

cho nước vào 3 ống nghiệm  

, mẫu thử trong ống nghiệm nào không tan là MgO

mẫu thử nào tan là CaO và \(P_2O_5\) 

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) 

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\) 

cho quỳ tím vào 2 ống nghieemh còn lại

dung dịch trong ống nghiệm  nào  là quỳ tím hóa xanh là \(Ca\left(OH\right)_2\) tương ứng CaO 

dung dịch trong ống nghiệm nào quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 15:27

b,

Trích các chất rắn trên làm mấu thử cho vào 4 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên

+Mẫu thử không tan trong nước là Cu; CuO

+Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là K

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

+Mẫu thử tan trong không nước có bọt khí sinh ra là K2O

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

Cho các mẫu thử trên vào dung dịch HCl dư

+Mẫu thử tan trong dung dịch HCl dư là CuO

\(CuO+HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+Mẫu thử không tan trong dung dịch HCl dư là Cu

Đinh Mai Trúc (Cá tính z...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 18:18

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\) 

\(m_{H_2O}=200.1=200\left(g\right)\) 

\(4K+O_2->2K_2O\left(1\right)\) 

theo (1) \(n_{K_2O}=\frac{1}{2}n_K=0,5\left(mol\right)\)  => \(m_{K_2O}=0,5.94=47\left(g\right)\) 

\(K_2O+H_2o->2KOH\left(2\right)\) 

theo (2) \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\) 

\(m_{dd}=47+200=247\left(g\right)\)

nồng độ % của dung dịch thu được là  

\(\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\) 

200 ml = 0,2 l

nồng độ mol của dung dịch A là 

\(\frac{1}{0,2}=5M\)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 18:14

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(Mol\right)\)

\(m_{H_2O}=1.200=200\left(g\right)\)

\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

1mol                     0,5 mol

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,5 mol                          0,5mol

\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

\(m_{d_2}=200+39=239\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{56}{239}.100\%=23,43\%\)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 18:15

b, Đổi 200ml = 0,2l

\(n_{KOH}=1mol\)

Nồng độ mol của dung dịch là:

\(C_M=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)

***^^ Love ^^
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 21:36

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml

 

Nguyễn Hữu Thế
23 tháng 5 2016 lúc 21:36

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO

Hochocnuahocmai
23 tháng 5 2016 lúc 21:37

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM = = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

– Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

nNaOH = = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd = = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

VH2O = 500 – 200 = 300 ml

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
bảo nam trần
24 tháng 5 2016 lúc 19:52

Độ tan của NaCl ở 20 độ C là 38 gam, nghĩa là:

100 gam H2O hòa tan được 38 gam NaCl 

Suy ra với 80 gam H2O sẽ hòa tan được : \(\frac{38}{100}x80=30,4g\)  NaCl

Vì 25,5 gam < 30,4 gam do vậy nên dung dịch A chưa bão hòa, phải cần  thêm 30,4 - 25,5 = 4,9 gam NaCl mới được dung dịch bão hào

Văn Bình Nguyễn
16 tháng 1 2022 lúc 9:09

Độ tan của NaCl ở 20 độ C là 38 gam, nghĩa là:

 

100 gam H2O hòa tan được 38 gam NaCl 

 

Suy ra với 80 gam H2O sẽ hòa tan được : 

38

100

x

80

=

30

,

4

g

  NaCl

 

Vì 25,5 gam < 30,4 gam do vậy nên dung dịch A chưa bão hòa, phải cần thêm 30,4 - 25,5 = 4,9 gam NaCl mới được dung dịch bão hoà 

Chúc Bạn Học Tốt 

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 20:19

Ở 90°C S=50gam

Cứ 100g H2O hòa tan đc 50g NaCl mdd NaCl=150g

=>600g dd NaCl có 200g NaCl và 400g H2O

GS có m gam NaCl tách ra

=>m NaCl trong dd sau=200-m gam

mH2O không đổi=400g

Ở 10°C S=35g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 35g NaCl

=>400g H2O hòa tan 140g NaCl

=>140=200-m=>m=60g

Vậy có 60g NaCl tách ra

Nguyễn Anh Tú
24 tháng 5 2016 lúc 20:28

Gs la gi bn

Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 21:02

GS viết tắt của giả sử

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
phamminhhiep
Xem chi tiết
phamminhhiep
31 tháng 5 2016 lúc 22:00

ai giai gium minh coi ? :3

quoc thang truong
Xem chi tiết
quoc thang truong
4 tháng 6 2016 lúc 16:48

Bài này là bồi dưỡng họ sinh giỏi, minh chưa tìm được hướng đi của bài

Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Vy Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
9 tháng 6 2016 lúc 11:32

a) nNaOH=8/40=0,2 mol

=> CM=0,2/0,8=0,25 M

b) coi nước là đ NaOH 0M 

SƯr dụng pp sơ đồ đường chéo 200ml NaOH 1 M                                 0.1-0=0,1

                                                                                       ddNaOH 0,1M

                                                        ?m    H2O        0M                               1-0,1=0.9

=>số ml nước cần dùng =(200.0,9)/0,1=1800 ml H2O.