CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Đỗ Duy Trung
Xem chi tiết
Hung nguyen
7 tháng 2 2017 lúc 9:08

a/ \(4P\left(0,5\right)+5O_2\left(0,625\right)\rightarrow2P_2O_5\left(0,25\right)\)

\(n_P=\frac{15,5}{31}=0,5\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5\)

b/ Từ câu a ta thấy rằng để phản ứng trên xảy ra hòa toàn thì cần 0,625 mol oxi.

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{32}=0,35\) nên phản ứng xảy ra trong điều kiện thiếu oxi nên ta có

\(4P\left(\frac{7}{15}\right)+3O_2\left(0,35\right)\rightarrow2P_2O_3\)

Vậy P dư: \(31.\left(0,5-\frac{7}{15}\right)=\frac{31}{30}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải An
7 tháng 2 2017 lúc 12:33

a, nP =\(\frac{15,5}{31}\)=0,5 ( mol )

4P + 5O2 ------> 2P2O5

Đề bài : 4 5 2 (mol)

PTHH : 0,5 x (mol )

Ta có : \(\frac{4}{0,5}\) = \(\frac{2}{x}\) => x = \(\frac{2.0,5}{4}\)=0,25 ( mol )

mP2O5 = 0,25 . 142 = 35,5 (g)

b,nO2 = \(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 (mol )

4P + 5O2 -----> 2P2O5

PTHH : 0,5 0,5 (mol)

\(\frac{4}{0,5}\) > \(\frac{5}{0,5}\) => P dư

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 2 2017 lúc 16:18

Gỉai:

Ta có:

\(n_P=\frac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 -to->2 P2O5

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 tạo thành:

\(m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)

b) Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài ta có:

\(\frac{0,5}{4}>\frac{0,5}{5}\)

=> P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,5}{5}=0,4\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,1.31=3,1\left(g\right)\)

Bình luận (1)
trinh tran
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
21 tháng 2 2018 lúc 21:59

nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\) mol

Pt: 2Zn + O2 --to--> 2ZnO

0,2 mol-->0,2 mol-> 0,2 mol

mZnO tạo thành = 0,2 . 81 = 16,2 (g)

VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

Vkk = 5VO2 = 5 . 4,48 = 22,4 (lít)

Bình luận (4)
Hoàng Thị Anh Thư
21 tháng 2 2018 lúc 22:12

2Zn+O2--t*-->2ZnO

nZn=13/65=0,2(mol)

Theo pt: nZnO=nZn=0,2(mol)

=>mZnO=0,2.81=16,2(g)

Theo pt: nO2=1/2nZn=1/2.0,2=0,1(mol)

=>VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24.100/20=11,2(l)

Bình luận (4)
Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
Hồ Thị Trung Nguyên
7 tháng 10 2016 lúc 11:19

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

Bình luận (0)
phạm mỹ hạnh
15 tháng 12 2016 lúc 20:06

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
2 tháng 10 2017 lúc 19:49

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)không có chất mới tạo thành; thường (2)không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)không có hiện tượng phát sáng; (4)không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5) chất mới tạo thành; biến đổi (6) kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7) kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8) khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

Bình luận (0)
ngoctram
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
18 tháng 1 2017 lúc 21:06

Gọi kim loại đó là M

=> Oxit: M2O

Đặt số mol M2O là x thì số mol M là 2x

=> mA = mM2O + mM

\(\Leftrightarrow5,4=x\left(2M_M+16\right)+2xM_M\)

\(\Leftrightarrow5,4=4xM_M+16x\left(1\right)\)

Mặt khác: Khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 1,12 (l) khí ở đktc ( Khí đó chính là H2 )

PTHH: 2M + H2SO4 ===> M2SO4 + H2

M2O + H2SO4 ===> M2SO4 + H2O

Ta có: nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> nM = 0,1 (mol)

=> nM2O = 0,05 (mol) = x (2)

Thay (2) vào (1) => 5,4 = 4xMM + 16x

\(\Leftrightarrow5,4=4\times0,05\times M_M+16\times0,05\)

\(\Rightarrow M_M=23\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

=> M là Natri (Na)

Oxit: Na2O

Bình luận (1)
nguyen thi can tu
Xem chi tiết
Trần Quốc Toàn
20 tháng 2 2018 lúc 21:12

PTPỨ : 2AL+3H2SO4→AL2(SO4)+3H2

a)nAl=5,4:27=0,2 mol

nH2SO4=49:98=0,5 mol

⇒nAl pứ hết

nH2=(3:2)nAl=3:2*0,2=0,3 mol

VH2=0,3*22,4=6,72 (l) ở đktc

b)

Bình luận (0)
Bông Hồng Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
20 tháng 2 2018 lúc 15:51

Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag

pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)

=>mAl=1/6.27=4,5(g)

=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)

=>%mAl=4,6/7,5.100=60%

=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%

Bình luận (0)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Hải Ninh
27 tháng 12 2016 lúc 22:32

Bài 1:

a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)

b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

c) Theo phương trình hóa học:

\(n_{HCl}=3n_{Al}\)

\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)

c) Theo phương trình hóa học:

\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)

\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)

ở đktc:

\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)

câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
15 tháng 2 2017 lúc 23:15

Bài 3:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)

m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)

V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)

c) Cách 1:

mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)

Cách 2:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có :

mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2

\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2

\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)

Bình luận (0)
Hải Ninh
27 tháng 12 2016 lúc 22:22

hỏi từ từ thôi bn ơi

Bình luận (0)
oOo Tran Hoang Tu oOo
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
19 tháng 2 2018 lúc 18:04

PTHH: \(2Fe+\dfrac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{O_2}=35,2-22,4=12,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bình luận (0)
oOo Tran Hoang Tu oOo
Xem chi tiết
đề bài khó wá
19 tháng 2 2018 lúc 18:11

Fe3O4

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
19 tháng 2 2018 lúc 18:34

Gọi CTTQ: FexOy

Pt: 2xFe + yO2 --to--> 2FexOy

.................0,025 mol-> \(\dfrac{0,05}{y}\) mol

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mFe + mO2 = mFexOy

=> mO2 = mFexOy - mFe = 2,9 - 2,1 = 0,8 (g)

=> nO2 = \(\dfrac{0,8}{32}=0,025\) mol

Ta có: 2,9 = \(\dfrac{0,05}{y}\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow2,9=\dfrac{2,8x}{y}+0,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2,8x}{y}=2,1\)

\(\Leftrightarrow2,8x=2,1y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2,1}{2,8}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt: Fe3O4

P/s: bn có thể lm cách khác

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 18:55

nFe = 0,0375 mol

nFexOy = \(\dfrac{2,9}{56x+16y}\) mol

2xFe + yO2 → 2FexOy

0,0375...............\(\dfrac{0,0375}{x}\)

\(\dfrac{2,9}{56x+16y}\)= \(\dfrac{0,0375}{x}\)

⇔ 2,9x = 2,1x + 0,6y

⇔ 0,8x = 0,6y

\(\dfrac{x}{y}\)= \(\dfrac{0,6}{0,8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

⇒ CTHH : Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
23 tháng 12 2016 lúc 22:40

a. MP2O5=31.2+16.5=142 (g)

%mP=\(\frac{31.2}{142}.100\%\approx43,7\%\)

%mO=\(\frac{16.5}{142}.100\%\approx56,3\%\)

b. MNa2SO4=23.2+32+16.4=142 (g)

\(\%m_{Na}=\frac{23.2}{142}.100\%\approx32,4\%\)

\(\%m_S=\frac{32}{142}.100\%\approx22,5\%\)

\(\%m_O=\frac{16.4}{142}.100\%\approx45,1\%\)

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
23 tháng 12 2016 lúc 22:51

c. MMg(NO3)4=24+4(14+16.3)=272(g)

\(\%m_{Mg}=\frac{24}{272}.100\%\approx8,8\%\)

\(\%m_N=\frac{14.4}{272}.100\%\approx20,6\%\)

\(\%m_O=\frac{16.3.4}{272}.100\%\approx70,6\%\)

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
23 tháng 12 2016 lúc 22:56

d. MFe(SO4)3=56+3(32+16.4)=344(g)

\(\%m_{Fe}=\frac{56}{344}.100\%\approx16,3\%\)

\(\%m_S=\frac{32.3}{344}.100\%\approx27,9\%\)

\(\%m_O=\frac{16.4.3}{344}.100\%\approx55,8\%\)

Bình luận (2)