CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Công Tử Lãng
Xem chi tiết
Do Minh Tam
13 tháng 5 2016 lúc 17:10

Công thức tính CM

CM=nct/Vdd

AD ct trên ta có nCuSO4=0,5 mol

Vdd CuSO4=0,1 lít

=>CM dd CuSO4=0,5/0,1=5M

Bình luận (0)
Vợ Byun
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
14 tháng 5 2016 lúc 22:28

a, PTHH:

H2   + ZnO   → Zn  +  H2O

nZnO = 8,1 / 81  = 0,1 ( mol)

Thep PTHH nH2 = nZnO = 0,1( mol)

                 nzn  = nZnO  = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

b, mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

c, Zn +  2HCl →  ZnCl2  +   H2

mHCl  = 200  x 7,3  %  = 14,6 ( g)

nHCl = 14,6 / 36,5 =  0,4 ( mol)

Theo PTHH nH2 = 1/2nHCl= 0,4 /2 = 0,2( mol)

VH2 = 0,2 x 22,4  = 4,48( l)

d, y H2   +    FexOy  →   x Fe    +    yH2O

Theo câu a nH2 = 0,1 ( mol)

Theo PTHH nFexOy= 1/ynH2 = 0,1 /y ( mol)

mFexOy = 0,1/y( 56x + 16y)= 3,24 (g)

            đoạn này bạn tự tính nhé!

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
nguyen an phu
Xem chi tiết
1080
6 tháng 4 2016 lúc 21:59

CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O

x                           x         2x

C2H6 + 7/2O2 ---> 2CO2 + 3H2O

y                             2y          3y

---> (x + 2y):(2x+3y) = 5/8 ---> 8(x + 2y) = 5(2x+3y) ---> x/y = 1/2 ---> %CH4 = 16x/(16x+30y) = 16/(16+30.2) = 21,05%

%C2H6 = 100 - 21,05 = 78,95%.

Bình luận (0)
hoàng nguyễn lan anh
Xem chi tiết
Doraemon
5 tháng 3 2016 lúc 16:53

Lập hệ pt :
{ x + y = 0,8
{ 2x + 26y = 0,8.0,5.14.2 = 11,2

{ x = 0,4
{ y = 0,4

n O2 = 51,2 / 32 = 1,6 (mol)
C2H2 + 5/2.O2 -(t°)-> 2CO2 + H2O
0,4 ------> 1 ---------------> 0,8 (mol)
H2 + 1/2.O2 --> H2O
0,4 --> 0,2 (mol)

n O2 còn = 1,6 - 1 - 0,2 = 0,4 (mol)
n mol hh Y = 0,4 + 0,8 = 1,2 (mol)
Trong cùng điều kiện : % V = % số mol
% V CO2 = 0,8 / 1,2 x 100% = 66,67%
% V O2 = 0,4 / 1,2 x 100% = 33,33%

Bình luận (1)
Thành Trần Xuân
5 tháng 3 2016 lúc 16:55

Lập hệ pt :
{ x + y = 0,8
{ 2x + 26y = 0,8.0,5.14.2 = 11,2

{ x = 0,4
{ y = 0,4

n O2 = 51,2 / 32 = 1,6 (mol)
C2H2 + 5/2.O2 -(t°)-> 2CO2 + H2O
0,4 ------> 1 ---------------> 0,8 (mol)
H2 + 1/2.O2 --> H2O
0,4 --> 0,2 (mol)

n O2 còn = 1,6 - 1 - 0,2 = 0,4 (mol)
n mol hh Y = 0,4 + 0,8 = 1,2 (mol)
Trong cùng điều kiện : % V = % số mol
% V CO2 = 0,8 / 1,2 x 100% = 66,67%
% V O2 = 0,4 / 1,2 x 100% = 33,33% Trả Lời Với Trích Dẫn

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
5 tháng 3 2016 lúc 17:07

chịu

Bình luận (0)
Dịch Thiên Tổng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
29 tháng 12 2015 lúc 20:42

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Bình luận (14)
Mèo mun dễ thương
29 tháng 12 2015 lúc 21:13

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Bình luận (2)
Hải Đăng Trần
22 tháng 3 2016 lúc 16:11

Cho mình hỏi cái sao khối lượng bình A tăng bằng khối lượng Fe trừ đi khối lượng H2

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 12 2015 lúc 22:49

HD:

a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).

b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.

Bình luận (2)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 22:03

HD:

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl (3)

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (4)

Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (5)

Kết tủa thu được cuối cùng chỉ là Mg(OH)2 vì Al(OH)3 đã tan hết do NaOH dư.

Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (6) Như vậy 4 g chất rắn là của MgO (0,1 mol) và như vậy số mol của Mg ban đầu là 0,1 mol, tức là 2,4 g Mg và còn lại là 24 - 2,4 = 21,6 g Al.

Theo pt (1) và (2) số mol của HCl = 3nAl + 2nMg = 3.21,6/27 + 2.0,1 = 1,0 mol. Thể tích HCl đã dùng là V = 1,0/2 = 0,5 lít = 500 ml.

 

Bình luận (1)
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 22:05

% khối lượng của Mg = 2,4/24 = 10%; của Al = 90%.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
8 tháng 12 2015 lúc 21:37

Bạn ko hiểu chỗ nào thì bạn hỏi để mình sẽ giải thích, lời giải nói chung là chi tiết rồi

Bình luận (37)