CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
19 tháng 2 2018 lúc 11:57

xem lại đề

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lộc Tiến
16 tháng 3 2017 lúc 20:05

2H₂ + O₂ → 2H₂O
CH₄ + 2O₂ → CO₂ + 2H₂O
nX = 0,5 (mol)
MX = 10,4 (g)
Đặt a (mol) = nH₂, b (mol) = nCH₄. (a, b > 0)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\\dfrac{2a+16b}{a+b}=10,4\end{matrix}\right.\)
⇒ a = 0,2; b = 0,3
%V = %n
%nH₂ = 40%
%nCH₄ = 60%
2/ nH₂O = nH2 + 2nCH4 = 0,8 (mol)

→ mH₂O = 14,4 (g)
nCO2 = nCH4 = 0,3 mol

→ mCO₂ = 13,2 (g)
Ta có:

nY = nH2O + nCO2 = 1,1 (mol);

mY = mH2O + mCO2 (g)
⇒ %nCO₂ ≈ 27,27% → %nH₂O ≈ 72,73%
%mCO₂ ≈ 47,83% → %mH₂O ≈ 52,17%

Bình luận (2)
Supreme King
27 tháng 2 2018 lúc 20:09

a/số mol hổn hợp X = 11.2/22.4 = 0.5mol
số mol ôxi =28.8/32=0.9mol
các pthh
H2 + 1/2O2 --->H2O (1)

CH4 + 2O2---> CO2 + 2H2O (2)

từ pt 1,2 theo đề ta có
2 mol hỗn hợp X cần dùng 2.5 mol oxi
==> 0.5mol hỗn hợp X cần dùng 2.5x 0.5/2=0.625mol < 0.9mol
==> sau phản ứng ôxi dư
Gọi x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 có trong hỗn hợp
theo đề ta có
tỉ khối X so vs oxi = 0.375
<=> (2x+16y)/(x+y)=0.375x32=12 (*)
ta lại có thể tích hỗn hợp là 11,2lít đktc
<=> x+y = 11.2/22.4 (**)
gjải (*) và (**) ta được x,y ==> phần trăm thể tích
b/ câu này ăn theo thôi
ta có số mol O2 dư ==> V,m
có x,y ta tính được nco2 ==> V,m
từ đó => phần trăm thể tích cũg như khối lượng
chúc bạn học tốt^^!

Bình luận (0)
nguyễn thành duân
21 tháng 3 2017 lúc 20:49

ai giúp mik vs

Bình luận (0)
ha thuyduong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 4 2017 lúc 16:30

11,2 lít hỗn hợp X gồm H2 và CH4 (đktc) có tỉ khối so với không khí là 0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 g khí O2. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp Y.

\(M_X=9,425\)\((g/mol)\)

Gọi a, b lầm lượt là số mol của H2 và CH4 có trong hỗn hợp

Ta có: \(9,425=\dfrac{2a+16b}{a+b}\)

\(\Rightarrow7,425a-6,575b=0\)\((I)\)

\(n hỗn hợp =0,5(mol)\)

\(\Rightarrow a+b=0,5\)\((II)\)

Từ (I) và (II) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,23\\b=0,27\end{matrix}\right.\)

=> % thể tích mỗi khí trong X

Khi đốt hỗn hợp trong O2 thì:

\(2H_2\left(0,23\right)+O_2\left(0,115\right)-t^o->2H_2O\left(0,23\right)\)

\(CH_4\left(0,27\right)+2O_2\left(0,54\right)-t^o->CO_2\left(0,27\right)+2H_2O\left(0,54\right)\)

\(nO_2=0,9(mol)\)

Gỉa sử hỗn hợp A tác dụng hết thì: \(nO_2=0,655\left(mol\right)< 0,9\left(mol\right)\)

=> Oxi còn dư sau phản ứng

Chọn số mol của H2 và CH4 để tính

Hỗn hợp Y: \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,27\left(mol\right)\\H_2O:0,77\left(mol\right)\\O_2\left(dư\right):0,9-0,655=0,245\end{matrix}\right.\)

=> Tính được phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng trong Y

Bình luận (2)
Liên Lê Thị Bích
Xem chi tiết
Liên Lê Thị Bích
Xem chi tiết
Liên Lê Thị Bích
11 tháng 2 2018 lúc 22:05

kết nối -> tiếp vs

Bình luận (0)
Liên Lê Thị Bích
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 19:53

Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(N_xO_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_N}{m_O}=\frac{7}{20}\\ =< =>\frac{14x}{16y}=\frac{7}{20}\\ =>\frac{x}{y}=\frac{7.16}{14.20}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)

Vậy: Công thức hóa học của 1 oxit Nitơ là N2O5 (đinitơ pentaoxit)

Bình luận (1)
Shin
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
15 tháng 2 2018 lúc 21:38

MK2SO4 . 15H2O = \(\left(2\times39+32+4\times16\right)+15\left(2\times1+16\right)=444\) g/mol

P/s: câu còn lại tương tự

b) nK2SO4 . 15H2O = \(\dfrac{15}{144}=0,034\) mol

Số phân tử K2SO4 . 15H2O = \(0,034\times6\times10^{23}=0,204\times10^{23}\)

Bình luận (0)
Shin
Xem chi tiết
Shin
24 tháng 2 2018 lúc 22:11

Bổ sung ạ

1. So sánh hỗn hợp A với hỗn hợp B về khối lượng và thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn biết hỗn hơp A gồm 9,033 . 1024 phân tử CO, H2. Trong đó mCO= 2mH2. Hỗn hợp B gồm 4,8 lit khí H2S, SO2, SO3(điều kiện thường). Trong đó, nH2S : nSO2 : nSO3(tỉ lệ)Hoàng Thị Anh ThưHồ Hữu Phước

Gia Hân NgôRain Tờ Rym TeTen HoàngTrần Hữu TuyểnHung nguyenNguyễn Anh Thưđề bài khó wá

mn giúp vs ạ

Bình luận (0)