Chương III - Góc với đường tròn

Mình Là Ma Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(\widehat{BFC}=90^0\)(CF\(\perp\)AB)

nên F nằm trên đường tròn đường kính BC(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{BEC}=90^0\)(BE\(\perp\)AC)

nên E nằm trên đường tròn đường kính BC(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra F,E cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

hay B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Bình luận (0)
phạm phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:06

a) d là tiếp tuyến của (O)

b) d là cát tuyến của (O)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Aurora
2 tháng 3 2021 lúc 19:22

a, Ta có BD , CE là các đường cao nên \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^o\) 

Suy ra ADHE nội tiếp đường tròn ( tổng 2 góc đối bằng 180 )

Ta có BD , CE là các đường cao nên \(\widehat{ADC}=\widehat{AEC}=90^0\)

Tứ giác BEDC có  \(\widehat{ADC}=\widehat{AEC}=90^0\)

Suy ra BEDC nội tiếp đường tròn ( quỹ tích cung chứa góc )

b, Xét \(\Delta AEC\) và \(\Delta ADB\) có :

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

\(\widehat{A}\) chung 

suy ra  \(\Delta AEC\) \(\sim\)  \(\Delta ADB\)  ( g - g )

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\) \(\Leftrightarrow AE.AB=AD.AC\left(đpcm\right)\)

c, Bạn chụp cả đề được không, mình không đọc được đề

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 22:00

a) Ta có: \(\widehat{CHA}=90^0\)(CH⊥AM)

nên H nằm trên đường tròn đường kính CA(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{COA}=90^0\)(CO⊥AB)

nên O nằm trên đường tròn đường tròn CA(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: H và O nằm trên đường tròn đường kính CA

hay CHOA là tứ giác nội tiếp(đpcm)

Bình luận (1)
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 22:02

a,Xét tứ giác CHOA:

`\hat{CHA}=\hat{COA}=90^o`

`=>` CHOA là tứ giác nội tiếp

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Minh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 20:12

a) Xét (O) có

\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AD}\)

\(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{AD}\)(D là điểm nằm chính giữa của cung AB)

Do đó: \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

mà tia CD nằm giữa hai tia CA và CB

nên CD là tia phân giác của \(\widehat{BCA}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:39

a) Xét ΔOCB có OB=OC(=R)

nên ΔOCB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOCB cân tại O(cmt)

mà OE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(E là trung điểm của BC)

nên OE là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇔OE⊥BC tại E

Xét tứ giác CMOE có 

\(\widehat{CMO}\) và \(\widehat{CEO}\) là hai góc đối

\(\widehat{CMO}+\widehat{CEO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: CMOE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Bạn xem lại đề, sao lại có 2 điểm M trong hình vậy bạn?

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:23

Bạn xem lại đề, hình như O,M,C,D có C,M,D thẳng hàng mà 

Bình luận (0)
Tien Hung
Xem chi tiết
Tien Hung
25 tháng 2 2021 lúc 21:11

CỨU NHANH :V

 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết