Hỏi đáp
1
Tóm tắt
\(V_1=5l\Rightarrow m_1=5kg\\ t_1=20^0C\\ V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\\ c=4200J/kg.K\)
_________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt độ khi cân bằng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow5.4200.\left(t-20\right)=3.4200.\left(45-t\right)\\ \Leftrightarrow21000t-420000=567000-12600t\\ \Leftrightarrow t\approx29,4^0C\)
2.
Tóm tắt
\(m_1=2kg\\ t_1=345^0C\\ V=3l\Rightarrow m_2=3kg\\ t=30^0C\\ c_1=460J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
__________
\(t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt độ ban đầu của nước là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow2.460.\left(345-30\right)=3.4200\left(30-t_2\right)\\ \Leftrightarrow289800=378000-12600t_2\\ \Leftrightarrow t_2=7^0C\)
3.
Tóm tắt
\(t=38^0C\\t_1=100^0C\\ V_2=15l\Rightarrow m_2=15kg\\ t_2=24^0C\\ c=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-38=62^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=38-24=14^0C\)
__________
\(V_1=?l\)
Giải
Thể tích nước sôi cần dùng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1.4200.62=15.4200.14\\ \Leftrightarrow260400m_1=882000\\ \Leftrightarrow m_1\approx3,4kg\\ \Rightarrow V_1=3,4l\)
Ngt thả 1 miếng đồng 0,6 kg ở nhiệt độ 100C vào 2,5 kg nước làm cho nước nóng lên tới 30C. Hỏi:
a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt ?
b)Nhiệt lượng nước thu vào?
c)Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o
Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)
Nước nóng thêm
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)
tóm tắt hộ chj châu
\(m_1=0,6kg;m_2=2,5kg\)
\(c_1=380J\)/kg.K
\(c_2=4200J\)/kg.K
\(t_1=100^0C;t_2=30^0C\)
Có 3 lít nc sôi đựng trong 1 cái ca hỏi khi nhiệt độ của nc giảm còn 60C thì nc đã tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh một lượng nhiệt bao nhiêu
Tóm tắt:
\(V=3l\Rightarrow m=3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-60=40^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra môi trường:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.40=504000J\)
Tóm tắt:
\(m_1=450g=0,45kg\)
\(t_1=230^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
\(Q_1=?J\)
\(m_2=?kg\)
Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,45.380.\left(230-30\right)=34200J\)
Khối lượng của nước:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow34200=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{34200}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{34200}{4200.\left(30-25\right)}\approx1,6^oC\)
người ta thả 1 thỏi đồng nặng 400g ở nhiệt độ 80 độ c và 0,25 L nước ở nhiệt độ 18 độ c. hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. cho nhiệt dung riêng của đồng c1 = 400J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước c2=4200J/kg.K . biết khối lượng riêng của nước D=1000kg/m3
Khối lượng nước: \(m_2=DV=1000\cdot\dfrac{0,25}{1000}=0,25\left(kg\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{0,4\cdot400\cdot80+0,25\cdot4200\cdot18}{0,4\cdot400+0,25\cdot4200}=26,2\left(^oC\right)\)
hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng là c1 và c2. Khi cung cấp 1 Nhiệt lượng q2 tìm thấy nhiệt độ của chúng tăng như nhau. Khi nhập 2 khối chất lỏng và cung cấp nhiệt lượng q thì nhiệt độ của hỗn hợp cũng tăng như trên. Tính Nhiệt dung riêng của hỗn hợp
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
Một ấm đồng có khối lượng 400g.Chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20°C a) tính nhiệt lượng đun sôi nước b) hỏi phải mất thời gian bao nhiêu lâu thì nước bắt đầu sôi biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng là 500J ( bỏ qua nhiệt truyền cho môi trường) Bài 2: mỗi thỏi đồng có khối lượng 500g được đun nóng đến 230°C rồi thả vào một nhiệt lượng kế chứa lượng nước ở 20°C nhiệt độ cân bằng ở 40°C a) tính nhiệt lượng tỏa ra của đồng b) biết thực tế nước hấp thụ nhiệt của đồng là 70% Mn giúp em với mai em thi r ạ
bài 1
a) nhiệt lượng đun sôi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,4.380.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow12160+672000\\ \Leftrightarrow694160J\)
b) thời gian để đun sôi ấm nước là:
\(t=\dfrac{Q}{Q'}=\dfrac{684160}{500}=1368,32\left(s\right)\)
Bài 2:
a)nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(230-40\right)=36100J\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=36100.70\%=25270J\)
khối lượng của nước là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\Rightarrow m_2=\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{25270}{4200.\left(40-20\right)}\approx0,3kg\)
P/s: mình đoán câu b là tính khối lượng của nước.
Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1,2 lít nước.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, nhiệt độ ban đầu của nước và ấm là 20°C
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120\left(J\right)\\Q_2=1,2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=21120+403200=424320\left(J\right)\)
một ấm nhôm có khối lượng 1kg chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=61600+1176000\)
\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-3-=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước sôi:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)
\(\Leftrightarrow61600+1176000J\)
\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Biết hiệu suất của bếp là 80%. Tính nhiệt lượng mà bếp đã tỏa ra để đun sôi ấm nước trên? Biết rằng trong 1s bếp này tỏa ra một nhiệt lượng là 600J. Tính thời gian để đun sôi nước?
Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước
\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)
Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)
Thời gian đun sôi nước
\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)