Chương II- Nhiệt học

Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:05

a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2 
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có: 
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
về độ lớn ta thấy: 
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh) 
OA = AC = 100N 
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều 
=> F = OC = OA = F1 = 100N 

b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên 
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật 
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50 

vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
độ lớn: F = OC = 50N 

Deo Ha
Xem chi tiết
Phạm Thị Anh Đào
31 tháng 10 2018 lúc 18:13

Gọi t2' là nhiệt độ cân bằng ở bình 1

Nhiệt lượng m nước ở bình 1 thu vào để tăng từ 20 → t2'0C là:

Q1 = mcΔt1 = mc(t2'-20) (J)

Nhiệt lượng m2 nước ở bình 2 tỏa ra để hạ từ 60 → t2'0C là:

Q2 = m2cΔt2 = 4c(60- t2') (J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

⇔ mc(t2'-20) = 4c(60- t2')

⇔ mt2' - 20m = 240 - 4t2' (1)

Nhiệt lượng m nước ở bình 2 tỏa ra để tăng từ t2' → 21,50C là:

Q3 = mcΔt3 = mc(t2'-21,5) (J)

Nhiệt lượng m1-m nước ở bình 1 thu vào để tăng từ 20 → 21,50C là:

Q4 = (m1-m)cΔt4 = (2-m)c(21,5-20) = 1,5(2-m)c (J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q3 = Q4

⇔ mc(t2'-21,5) = 1,5(2-m)c

⇔ mt2' -21,5m = 3-1,5m ⇔ mt2' - 20m = 3 (2)

Từ (1) và (2)

⇒ 240 - 4t2' = 3 ⇔ t2' = 59,250C

Khối lượng m trong mỗi lần rót là:

mt2' - 20m = 3 ⇔ 59,25m-20m = 3 ⇔ m ≃ 0,08kg

Jacky Lê
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
20 tháng 8 2016 lúc 14:14

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3

\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)

\(\Rightarrow t_3=15\)

từ đó ta suy ra t1=60;t2=30

wary reus
Xem chi tiết
Thảo Uyên
14 tháng 10 2016 lúc 21:41

ta có : Qthu = Qtỏa

m.Cn.(25-t)= m.Cn.(t2 - 25 )

=> 25-t1 =t-25

<=> 50 =t2+t1

<=>50=3/2 t1 +t1

<=>50=2,5t1

=> t1= 20 độ C

 

Thảo Uyên
14 tháng 10 2016 lúc 21:45

từ đó xuy ra được tleuleu 

Trái Tim Thanh Tẩy
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
8 tháng 7 2016 lúc 19:44

gọi:

c,q lần lượt là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nước

t0,t lần lượt là nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước

ta có:
nếu đổ 10 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:

8c=10q(t-t0-8)

\(\Leftrightarrow c=\frac{10q\left(t-t_0-8\right)}{8}=1.25q\left(t-t_0-8\right)\left(1\right)\)

nếu đổ 2 ca nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

3c=2q(t-t0-3)(2)

thế (1) vào (2) ta có:

3.75q(t-t0-8)=2q(t-t0-3)

\(\Leftrightarrow3.75t-3.75t_0-30=2t-2t_0-6\)

\(\Leftrightarrow1.75t-1.75t_0-24=0\)

\(\Leftrightarrow1.75t=1.75t_0+24\)

\(\Rightarrow t=\frac{1.75t_0+24}{1.75}=t_0+\frac{96}{7}\left(3\right)\)

nếu đổ 1 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:(Δt là số tăng nhiệt độ)

Δtc=q(t-t0-Δt)(4)

thế (1) vào (4) ta có:
1.25qΔt(t-t0-8)=q(t-t0-Δt)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0-8\right)=t-t_0-\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t.t-1.25\Delta t.t_0-10\Delta t=t-t_0-\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0\right)=t-t_0+9\Delta t\left(5\right)\)

thế (3) vào (5) ta có:
\(1.25\Delta t\left(t_0+\frac{96}{7}-t_0\right)=t_0+\frac{96}{7}+9\Delta t-t_0\)

\(\Leftrightarrow\frac{120\Delta t}{7}=\frac{96+63\Delta t}{7}\)

\(\Leftrightarrow57\Delta t=96\)

\(\Rightarrow\Delta t\approx1.68\)

vậy nếu đổ 1 ca vào bình nhiệt lượng kế thì nhiệt lượng kế tăng thêm 1.68 độ C

 

 

 

Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:59

Gọi khối lượng của nhiệt lượng kế là m 
Gọi nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là C 
Gọi t nhiệt độ ban đầu của NLK 


Gọi khối lượng của 1 ca nước nóng là m' 
Gọi nhiệt dung riêng của nước nóng là C' 
Gọi t' nhiệt độ ban đầu của ca nước nóng 

Gọi nhiệt độ cân bằng là to khi đổ 1 ca nước nóng đầu tiên 

► Khi đổ 1 ca nước 

Nhiệt lượng do 1 ca nước nóng tỏa ra 
Q1 = m'C' ( t' - to ) 

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: 
Q = mC ( to - t ) = 5mC 

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào 
=> Q1 = Q => m'C' ( t' - to ) = 5mC (1) 


► Khi đổ thêm vào 1 ca nước 
Nhiệt lượng do 2 ca nước nóng tỏa ra 
Q2 = 2m'C' [ t' - (to + 3) ] 

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: 
Q' = mC [ ( to + 3 ) - t ] = 8mC (2) 

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào 
=> Q2 = Q' => 2m'C' [ t' - (to + 3) ] = 8mC 

=> 2m'C' [ t' - (to + 3) ] = 8mC 

=> m'C' [ (t' - to) - 3 ] = 4mC (3) 

m'C' (t' - to) - 3m'C' = 4mC 

=> 5mC - 3m'C' = 4mC ( Do (1) ta có : m'C' (t' - to) = 5mC ) 

=> mC = 3m'C' (4) 


► Trường hợp đổ thêm 5 ca nước nóng 

Gọi t* là nhiệt độ tăng lên khi đổ thêm 5 ca nước nóng 

Nhiệt lượng do 7 ca nước nóng tỏa ra 
Q3 = 7m'C' [ t' - (to + 3 + t*) ] = 7m'C' [ t' - (to + 3) - t* ] = 7m'C' [ t' - (to + 3) ] - 7m'C't* 

=> Q3 = 7×4mC - 7m'C't* ( Do (3) ta có : m'C' [ t' - (to + 3) ] = 4mC ) 

=> Q3 = 28mC - 7mCt* /3 ( Do (4) ta có : m'C' = mC/3 ) 

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: 
Q'' = mC [ (to + 3 + t*) - t ] = mC [ (to + 3 - t ) + t* ] = mC(to + 3 - t ) + mCt* 

=> Q'' = 8mC + mCt* ( do (2) ta có : 8mC = mC(to + 3 - t ) ) 

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào 
=> Q3 = Q'' => 28mC - 7mCt* /3 = 8mC + mCt* 

=> 10t*/3 = 20 

=> t* = 6° C 

Vậy nhiệt độ của NLK tăng thêm 6° C

Truong Vu Xuan
8 tháng 7 2016 lúc 19:44

nhiệt dung là tích mC đó nha bạn

Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
20 tháng 7 2016 lúc 13:59

Câu 1:  3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật là:

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Câu 2: Đốt nóng ở đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên
- Bởi vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống, cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên. 

Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 14:00

1/ - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 
2/ Đốt ở đáy ống 
Vì lớp nước ở dưới đi lên, còn lớp nước ở trên đi xuống 
Cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên 

Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Isolde Moria
27 tháng 7 2016 lúc 10:45
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: (1,0đ)

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

Phùng Khánh Linh
27 tháng 7 2016 lúc 10:47

 

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT : Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:28

Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :

\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)

Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.

\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)

\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)

\(\Rightarrow1050.n=94500\)

\(\Rightarrow n=90\)

Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!

Thảo Uyên
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
15 tháng 10 2016 lúc 13:01

ta có:

khi rót từ bình một sang hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(90-t\right)=t-10\)

\(\Rightarrow m=\frac{t-10}{90-t}\left(1\right)\)

khi rót lại rừ hai sang một thì phương trình cân bằng nhiệt là:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow12\left(4-m\right)=m\left(78-t\right)\)

\(\Leftrightarrow48-12m=78m-mt\)

\(\Leftrightarrow mt=78m-48+12m\)

\(\Leftrightarrow90m-mt=48\)

\(\Rightarrow m=\frac{48}{90-t}\)

\(\Leftrightarrow\frac{t-10}{90-t}=\frac{48}{90-t}\)

\(\Leftrightarrow t-10=48\Rightarrow t=58\) độ C

\(\Rightarrow m=1,5kg\)

 

Truong Vu Xuan
15 tháng 10 2016 lúc 13:50

bạn thi học sinh giỏi lý phải ko?