Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách ở đáy thùng 20cm ? Biết trọng lượng riêng của của nước là 10000N/m3
Hỏi đáp
Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách ở đáy thùng 20cm ? Biết trọng lượng riêng của của nước là 10000N/m3
Đổi: h = 80cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m
Áp dụng công thức p = d.h.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.0,8 = 8000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20 cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m2.
Đề Khảo sát chất lượng học sinh Lần 2
(trường THCS Vĩnh Tường)
Câu 3: Củi khô có khối lượng riêng P1=600 kg/m3 được chở tới từ kho để ngoài trời ko che đậy gì. Người ta làm ướt củi và khối lượng riêng của nó bây giờ là P2=700kg/m3 . Để sưởi ấm ngôi nhà trong thời tiết lạnh, nhưng không đóng băng(ở nhiệt độ 0oC) tới nhiệt độ trong phòng người ta cần đốt trong lò sưởi m1=20 Kg củi khô .Hãy đánh giá xem phải đốt bao nhiêu Kg củi ướt để sưởi ấm ngôi nhà trong thời tiết lạnh đến nhiệt độ trong phòng? biết nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kg.k nhiệt hóa hơi nước L= 2,36.106J/kg năng xuất tỏa nhiệt của củi khô q= 107J/kg.
Chỉ 1 bài thui đã lần sau típ
Ai trả lời đc bấm đúng lun(nhưng phải đúng)
a) Tại sao muốn đổ sửa ra ngoài, thường người ta phải đục trên hôp ít nhát là 2 lổ trở lên
b) Tại sao trên nắp bình trà thường có 1 lổ hở
c) Tại sao khi gắp tấm thiết lại để xuống nước thì chim còn mở rộng ra thì nổi
+Khi đục 1 lỗ áp suất ở trong hộp sữa bằng với áp suất khi quyển nên sữa không chảy ra .
+Còn khi đục 2 lỗ thì áp suất thì không khí ở bên ngoài tràn vào bên trong hộp sữa . Làm cho áp suất bên trong hộp sữa lớn hơn áp suất khí quyển nên sữa sẽ chảy ra bên ngoài .
\(\Leftrightarrow\)Đục 2 lỗ sữa mới chảy ra .
b, Nếu như trên nắp bình không có lỗ hở thì khi áp suất của O2 tràn vào từ vòi ấm làm nước khó chảy ra .
Còn nếu như trên nắp bình có 1 lỗ hở không khí sẽ vào trong ấm qua lỗ nhỏ đó khi rót trà giúp làm cân bằng với áp suất đẩy vào từ vòi ấm,làm cho việc rót trà sẽ dễ dàng hơn.
Một quả cầu sắt có khối lượng là 2kg được nhúng hoàn toàn vào nước .
Tìm lúc đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt là 78700 N/m3.
2kg=20N
Vvật=P/d=20/78700=1/3935m3
FA=d.V=10000.1/3935=2,54N
Những bài mình gặp d sắt là 78000N/m3
Trọng lượng là :
\(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)
Thể tích vật là :
\(V_{v\text{ật}}=\)\(\frac{P}{d}=\frac{20}{78700}=\frac{1}{3935}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu là :
\(FA=d.V=10000.\frac{1}{3935}=2,54\left(N\right)\)
Một chiếc thuyền bị thủng 1 lổ nhỏ s = 0,02 m2 ở đáy thuyền có độ sau so với mặt nước là 1,2m.Tìm lực cần thiết để vá lỗ thủng đó biết dnc biển=10300 N/m3.
-Áp suất gây ra tại lỗ thủng là:
p=d.h=10300.1,2=12360N/m2
-Lực tối thiểu để giữ miếng vá:
F=p.s=12360.0,02=247,2N
Áp suất gây ra tại lỗ thủng là :
\(p=d.h=10300.1,2=123600\)(N/m^2)
Lực tối thiểu để giữ miệng vá :
\(F=p.s=12360.0,02=247,2\left(N\right)\)
Để xử lý thóc giống bằng phương pháp “3 sôi 2 lạnh”, người ta ngâm nó vào vại nước chứa 3 phần nước sôi hòa với 2 phần nước lạnh. Hãy xác định nhiệt độ của nước “3 sôi 2 lạnh” nếu nhiệt độ của nước lạnh nằm trong khoảng 150C đến 200C. Biết nhiệt độ sôi là 1000C.
Gọi m là khối lượng nước cần dùng (cho rằng lượng nước cần dùng là như nhau).
tcb là nhiệt độ sau khi cân bằng.
c là nhiệt dung riêng của nước.
Ta có: Qtỏa=2m.c.(100-tcb).
Qthu=3m.c(tcb-20)
Phương trình cân bằng nhiệt là: Qtỏa=Qthu.
<=>2.m.c(100-tcb)=3mc(tcb-20)
<=>200-2tcb=3tcb-60
<=>5tcb=260<=>tcb=52oC
(.... còn tùy theo cách các bạn chọn lượng nhiệt độ. Mình thì chọn 20oC;>)
Để có 20 lít nước ở 36 độ C, người ta trộn nước 20 độ C vào nước 100 độ C. Tính thể tích nước mỗi loại. Bỏ qua sự mất nhiệt và Dnước=1g/cm3.
Gọi khối lượng nước ở 20 độ C là m1 khối lượng nước ở 100 độ C là m2 Vì cần có một lượng nước ở 36 độ C là 20 lít =>khối lượng nước ở 36 độ C là 20kg=>m1+m2=20=.m1=20-m2(1) Nhiệt lượng nước ở 20 độ C thu vào để nhiệt độ tăng đến 36 độ C là: Qthu=m1.c.(36-20)=16m1.c Nhiệt lượng nước ở 100 độ C tỏa ra để nhiệt độ giảm đến 36 độ C là: Qtỏa=m2.c.(100-36)=64m2.c Ta có Qthu=Qtỏa <=>16m1.c=64m2.c <=>16m1=64m2 (2) thay (1) vào (2).ta có: 16m1=64m2 <=>16(20-m2)=64m2 <=>320-16m2=64m2 <=>m2=4=>m1=16
Để đo nhiệt độ cảu nước, người ta nhúng vào nước một nhiệt kế, khi cân bằng nhiệt , nhiệt kế chỉ 36,0 độ C. Hỏi nhiệt độ thực của nước là bao nhiêu? Biết nhiệt dung của nhiệt kế là C=1,9J/độ và trước khi nhúng vào nước nó chỉ 20,0 độ C. Nước cần đo có khối lượng 10 gam
Gọi C1 là nhiệt dung của nước
t1 là nhiệt độ ban đầu của nước.
Vì khi hệ cân bằng thì nhiệt kế chỉ 36oC mà khi chưa nhúng vào nước thì nhiệt kế ở 20oC, nên nhiệt kế đóng vai trò là vật thu nhiệt còn nước là vật tỏa nhiêt.
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa=Qthu
C1.(t1-tcb)=C.(tcb-t)
0,01.4200(t1-36)=1,9(36-20)
42t1-1512=30,4
t1=36,72oC
Vậy.....
Tại sao ko nên đánh cá bằng điện
Sử dụng điện đánh cá khiến môi trường bị ảnh hưởng. Những nơi thường xuyên bị đánh bắt như vậy sẽ không còn loài thủy sinh nào tồn tại. Do dòng điện lớn nên mỗi khi dụng cụ điện được chọc xuống nước thì từ cá con đến cá lớn, tép, cua, lươn và các vi sinh vật trong vòng bán kính hơn một mét đều bị điện giật chết, nổi bụng lên mặt nước.
Nguy hiểm hơn, nhiều người đi chích điện do bất cẩn, chủ quan đã bị điện giật gây tử vong, hình thức chích điện này rất nguy hiểm tới tính mạng của con người khi sơ suất bị điện giật, không chỉ dùng ghe, mà nhiều người còn lội dọc bờ sông để chích điện, tự gây nguy hiểm đến tính mạng.
Dùng phích nước đá để đựng nước sôi có được không? Vì sao?
Giúp mình với, thanks.
Có bởi vì phích nước đá ( hoặc phích bất kì ) chỉ đơn thuần là dụng cụ giữ nhiệt. Phích nước đá có cấu tạo để cách ly nước trong phích luôn lạnh thì cũng có khả năng giữ nhiệt cho nc nóng.