Cắt ghép lò xo, lực kéo về

Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 7 2016 lúc 17:23

Thay t=T/4 vào pt gia tốc ta tìm đc a= 0. 

Lực kéo về F = m.a = 0. 

Bình luận (0)
Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
Dương Thị Uyên
Xem chi tiết
Mù Tạtt
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 9:13

Không hỉu đề lắm, mình chưa gặp loại lực như thế này bao giờ cả/

Bình luận (0)
tân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 7 2016 lúc 9:50

Chu kì dao động: \(T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\)

\(T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\)

Suy ra: \(\frac{T_1}{T_2}=\sqrt{\frac{m_1}{m_2}}\)

\(\Rightarrow\frac{1,2}{0,4\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{180}{m_2}}\)

\(\Rightarrow m_2=40g\)

Bình luận (0)
tân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 11:01

undefined

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
15 tháng 7 2016 lúc 15:39

- Khi mắc vật vào lò xo thứ nhất: \(f_1=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_1}{m}\Rightarrow k_1=f_1^2.4.\pi^2.m\) (1)

- Khi mắc vật vào lò xo thứ hai:

\(f_2=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_2}{m}\Rightarrow k_2=f_2^2.4.\pi^2.m\) (2)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo nối tiếp:

Tần số: \(f_A=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_A}{m}\Rightarrow k_A=f_A^2.4.\pi^2.m\) (3)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo song song:
Tần số:

\(f_B=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_B}{m}\Rightarrow k_B=f_B^2.4.\pi^2.m\) (4)

Mặt khác ta có:

+ Nối tiếp hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa :

\(\frac{1}{k_A}=\frac{1}{k_1}+\frac{1}{k_2}\)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\frac{1}{f_A^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)

+ Song song hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa: kB = k1 + k2

\(\Leftrightarrow f_1^2+f_2^2=10^2=100\)

Từ (1) và (2) => thì

Giải (5)(6) đối chiếu điều kiện

Bình luận (0)
Pokemon Go
15 tháng 7 2016 lúc 10:58

Câu trả lời ở đây bạn nhé 

Câu hỏi của Nhi Nguyễn - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Tina Tina
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 11:55

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 12:12

bạn làm đúng rồi

Bình luận (0)
Yen Lai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 8 2016 lúc 19:14

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

Bình luận (0)