Cắt ghép lò xo, lực kéo về

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51

Lực kéo về
\(F = -kx= -k.A.\cos (\omega t +\varphi)\)  

So sánh với phương trình \(F=-0.8\cos 4t(N)\) => \(\omega = 4\)(rad/s) và \( k.A = 0,8 \)

 \(=> m\omega^2 A = 0,8 => A = \frac{0,8}{m\omega^2}= \frac{0,8}{0,5.4^2}= 0,1 m = 10cm.\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51


\(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=4^2 +\frac{9,42^2}{(2.\pi.0,5)^2} = 25\)

=> \(A \approx 5 cm \approx 0,05 m.\)

Lực phục hồi cực đại: \(F _{max}=kA = m(2\pi f)^2.A= 0,5.4.10.0,5^2.(0,05)= 0,25N.\)

Bình luận (0)
nguyen an
17 tháng 1 2018 lúc 12:01

giai cấp tư sản thì mục tiêu phải là đòi quyền tự do kinh doanh mà

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51

Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là \(F_{max}=kA= m(2\pi f)^2 A = 0,1.4.10.5^2.0,04 = 4N.\)

Bình luận (0)
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 15:06

Với một lò xo, tích chiều dài với độ cứng lò xo không thay đổi: \(k.l=const\)

Giả sử chiều dài mỗi đoạn của lò xo là: \(l,2l,3l,4l\)

Suy ra, chiều dài ban đầu của lò xo là: \((1+2+3+4)l=10l\)

Ta có: \(10l.50=l.k_1=2l.k_2=3l.k_3=4l.k_4\)

\(\Rightarrow k_1=500(N/m),k_2=250(N/m),k_3=\dfrac{500}{3}(N/m), k_4=125(N/s)\)

Bình luận (0)