Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 3 2018 lúc 0:17

Lời giải:

* Bạn tự vẽ hình nhé*

Trên tia đối của tia $MA$ lấy $T$ sao cho \(MA=MT\)

Xét tam giác $AMB$ và $TMC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} AM=TM\\ MB=MC\\ \widehat{AMB}=\widehat{TMC}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle AMB=\triangle TMC(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \widehat{MAB}=\widehat{MTC}(1)\\ AB=TC(2)\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{MAB}=\widehat{CAM}\) (do AM là phân giác ) nên kết hợp với \((1)\Rightarrow \widehat{MTC}=\widehat{CAM}\Rightarrow \triangle ACT\) cân tại $C$

\(\Rightarrow AC=CT\)

Kết hợp với (2) suy ra \(AB=AC\Rightarrow \triangle ABC\) là tam giác cân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
27 tháng 3 2018 lúc 20:56

Xét △BEC và △BDC, Có:

góc ABC = góc ACB (△ABC cân)

BC cạnh chung

góc BEC = góc CDB (=\(90^0\))

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDE\left(c.huyền-g.nhọn\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)(hai cạnh tương ứng)

Ta lại có:

BE+EA=BA

DC+DA=AC

mà AB=AB ⇔AE=AD

Xét 2 tam giác vuông AEK và ADK, Có:

AK cạnh chung

AE = AD (CMT)

⇔ △AEK=△ADK (c.huyền-c.góc vuông)

\(\Rightarrow\) góc EAK = góc DAK (hai góc tương ứng) (1)

Ta có: AK nằm giữa AE và AD (2)

Từ (1) và (2) ⇔ AK là tia phân giác của góc A

Bình luận (0)
Jenny Jenny
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 3 2018 lúc 10:49

Bạn xem lại đề bài hộ mình nhé.

Bình luận (0)
Trương Nhật Linh
Xem chi tiết
fghfghf
1 tháng 2 2018 lúc 18:56

Cho tam giác ABC vuông tại A,Kẻ AH vuông góc với BC,Trên cạnh BC lấy E sao cho BE = BA,Kẻ EK vuông góc với AC,Chứng minh AK = AH,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
26 tháng 2 2018 lúc 7:51

Xét \(\Delta OKA\)\(\Delta OKB\) có :

OK : cạnh chung

\(\widehat{OAK}=\widehat{OBK}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) KA = KB

\(\Delta OKA=\Delta OKB\)

\(\Rightarrow\) OA = OB

\(\Rightarrow\Delta OAB\) là tam giác cân

Xét \(\Delta AKD\)\(\Delta BKE\) có :

\(\widehat{DAK}=\widehat{EBK}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AKD}=\widehat{BKE}\) (đối đỉnh)

AK = KB (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AKD=\Delta BKE\) (g . c . g)

\(\Rightarrow\) KD = KE

Gọi I là giao điểm của OK và DE

Xét \(\Delta OID\)\(\Delta OIE\) có :

OI : cạnh chung

Vì OA = OB

Mà AD = AE (\(\Delta AKD=\Delta BKE\))

\(\Rightarrow OA+AD=OB+BE\)

\(\Rightarrow OD=OA\)

\(\widehat{DOI}=\widehat{EOI}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta OID=\Delta OIE\) (c . g . c)

\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}\)

\(\widehat{OID}+\widehat{OIE}=180^0\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}=180\times\dfrac{1}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow OI\perp DE\)

Bình luận (0)
ngô minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 8:35

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Bình luận (0)
Dương ĐỗThùy
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
25 tháng 2 2018 lúc 22:59

Mình ghi sai đề để mình sửa lại nhé .

Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB,AC,BC tỉ lệ với 9,12 và 15

Bình luận (0)