Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

phanthilan
Xem chi tiết
GIA VY TRIEU
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

2x^y(3xy-5+1)

Bình luận (0)
hiếu trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:07

\(a,n^3-2n^2+3n+3=n^3-n^2-n^2+n+2n-2+5\\ =\left(n-1\right)\left(n^2-n+2\right)+5\\ \Leftrightarrow n^3-2n^2+3n+3⋮\left(n-1\right)\\ \Leftrightarrow5⋮n-1\\ \Leftrightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:19

\(b,\Leftrightarrow x^4+6x^3+7x^2-6x+a\\ =x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2-3x+1-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2+a-1\)

Để \(x^4+6x^3+7x^2-6x+a⋮x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

 

Bình luận (0)
Thủy Kiều
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900

Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900

Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^

Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)

  ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)

=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2) 
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)

hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900

=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)

c) (thiếu đề)

Bình luận (0)
Hương Trà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 20:24

Bài 6:

\(a,B>0\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}}{x-3}>0\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}}{x-3}>0\\ \Leftrightarrow x-3>0\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\right]\\ \Leftrightarrow x>3\\ b,B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)+8}{x-3}=x+2+\dfrac{8}{x-3}\in Z\\ \Leftrightarrow x-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-1;1;2;4;5;7;11\right\}\)

Bài 7:

\(a,M=\dfrac{8}{x^2-4x+4+8}=\dfrac{8}{\left(x-2\right)^2+8}\le\dfrac{8}{0+8}=1\\ M_{max}=1\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:20

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:17

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
BIN
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
5 tháng 12 2021 lúc 16:36

ĐK: `x \ne 3; x \ne -3`

`A=3/(x-3)-(6x)/(9-x^2)+x/(x+3)`

`=3/(x-3)+(6x)/(x^2-9)+x/(x+3)`

`=3/(x-3)+(6x)/((x-3)(x+3))+x/(x+3)`

`=(3(x+3)+6x+x(x-3))/((x-3)(x+3))`

`=(3x+9+6x+x^2-3x)/((x+3)(x-3))`

`=(x^2+6x+9)/((x-3)(x+3))`

`=((x+3)^2)/((x-3)(x+3))`

`=(x+3)/(x-3)`

`x=5 => A=(5+3)/(5-3)=4`

Bình luận (0)
ILoveMath
5 tháng 12 2021 lúc 16:38

ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\9-x^2\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x^2\ne9\\x\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\\ =\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{6x}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{3x+9+6x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2+6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x+3}{x-3}\)

Thay x=5 vào \(\dfrac{x+3}{x-3}=\dfrac{5+3}{5-3}=\dfrac{8}{2}=4\)

Bình luận (0)
Rumi Masato
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 12 2021 lúc 16:44

\(A=\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}\)

Thay x=1 vào A ta được\(A=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{3.1}{2\left(1-3\right)}=\dfrac{3}{2.\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\)

Thay x=4 vào A ta được\(A=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{3.4}{2\left(4-3\right)}=\dfrac{12}{2.1}=\dfrac{12}{2}=6\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 16:43

\(A=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}\\ x=1\Leftrightarrow A=\dfrac{3}{2\left(-2\right)}=-\dfrac{3}{4}\\ x=4\Leftrightarrow A=\dfrac{12}{2}=6\)

Bình luận (4)
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 16:44

\(\left[{}\begin{matrix}A=\dfrac{3\cdot1^2+3\cdot1}{\left(1+1\right)\left(2\cdot1-6\right)}=-\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3\cdot4^2+3\cdot4}{\left(4+1\right)\left(2\cdot4-6\right)}=6\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Hà Phương
Xem chi tiết