bài 1 : một dây dẫn bằng đồng dài 1 km , tiết diện đều có điện trở = 2ôm . tính kl của đòng dùng làm dây dẫn này , biết điện trở suất và KLR của đòng là \(1,7\times10^{-8}\) và d = 8900 kg.\(m^3\)
bài 1 : một dây dẫn bằng đồng dài 1 km , tiết diện đều có điện trở = 2ôm . tính kl của đòng dùng làm dây dẫn này , biết điện trở suất và KLR của đòng là \(1,7\times10^{-8}\) và d = 8900 kg.\(m^3\)
Đổi l=1km=1000m
Ta có \(R=p.\dfrac{l}{S}=2\Omega=>2=1,7.10^{-8}.\dfrac{1000}{S}=>S=8,5.10^{-6}m^{2^{ }}\)
Mặt khác ta có V=S.l=>V=1000.8,5.10-6=8,5.10-3
=>Khối lượng của đồng làm dây dẫn này là :
\(m=D.V=10.d.V=10.8900.8,5.10^{-3}=756,5kg\)
Em hãy giải thích vì sao người ta ko dùng vàng, bạc, sắt làm vật liệu đề chế tạo cáo dây dẫn điện trong đời sống
vàng và sắt thì điện trở lớn hơn đồng còn bạc thì thiếu kinh phí
Em hãy giải thích vì sao người ta ko dùng vàng, bạc, sắt làm vật liệu đề chế tạo cáo dây dẫn điện trong đời sống?
Vì vàng, bạc, sắt không dẫn nhiệt tốt bằng đồng,...
+ nếu dùng vàng, bạc làm dây dẫn điện thì t cũng trở thành tên ăn trộm vì lòng tham k cưỡng nổi
+ sắt sét,gỉ, dẫn điện kém, tổn hao điện trên đường tải điện, tuổi thọ dây dẫn thấp, mất an toàn về điện, nó sét,gỉ đứt dây rơi vào đầu.... ôi sợ quá
Hai điện trở R\(_1\)và R\(_{_{ }2}\) làm cùng một vật liệu và cùng tiết diện được mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở lần lượt là U\(_1\)= 4V và U\(_2\) = 12V..
a) Điện trở nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần
b) Chiều dài của điện trở 2 là 18m. Tính chiều dài điện trở 1
Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ
a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2
Ta có:U1=I1.R1
U2= I2.R2
Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2
b)
Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2
Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :
=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)
Một dây đồng có độ dài l1, đường kính tiết diện d1, điện trở R1 = 12 ohm. Một dây nhôm có điện trở R2, độ dài l2 = 8l1, đường kính tiết diện d2 = 2d. Tìm R2
Tóm tắt: Đồng (1) , Nhôm (2)
l1 l2 = 8l1
d1 d2 = 2d1
R1 = 12\(\Omega\) \(\rho_2=2,8.10^{-8}\Omega m\)
\(\rho_1=1,7.10^{-8}\Omega m\) R2 = ?
Giải:
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{1,7.10^{-8}.\dfrac{l_1}{\dfrac{\pi}{4}.d_1^2}}{2,8.10^{-8}.\dfrac{8l_1}{\dfrac{\pi}{4}.4d_1^2}}\)
\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Tức là \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\)
\(4R_1=R_2\)
\(R_2=12.4=48\Omega\)
ĐS: ...
Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 ôm mét điều đó có hs nghĩa gì mong mn giúp mình với
Điện trở suất của 1 dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2 là 2,8.10-8 \(\Omega m\)
Điện trở suất (thường được ký hiệu là ρ) của một dây dẫn là điện trở của một dây dẫn dài 1m có tiết diện 1m2, nó đặc trưng cho vật liệu dây dẫn đó[1], hay một cách tổng quát, nó được cho bởi công thức:
R=ρ.\(\dfrac{L}{s}\)
là 1 loại dây dẫn trong đó chiều dài 1m và tiết diện 1m2 thì có điện trở suất là 2,8.10-8
Một dây dẫn đường kính d = 0,5mm được quấn 60 vòng quanh một ống trụ đường kính 10mm. Tính điện trở của dây. Biết \(\rho\)đồng = 1,7.10-8 \(\Omega\).m
chu vi ống trụ là
10.3,14=31,4(mm)
chiều dài đoạn dây là
31,4.60=1884(mm)
đổi 1884mm=1,884m
đổi 0,5mm=0,0005m
tiết diện của dây là
(0,0005:2).(0,0005:2).3,14=1,9625.
tiết diên của dây là 1,9625.\(^{10^{-7}}\)
điện trở của dây là
\(r=p.\dfrac{l}{s}\)=1,7.\(^{10^{-8}}\).\(\dfrac{1,884}{1,9625.10^{-7}}\)=0,1632(om)
mk nghĩa là vậy
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 0,5 kg, dây dẫn có tiết diện 1mm2. Biết điện trở suất của đồng là
1,7.10-8 \(\Omega\).m, khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3
a) Tính chiều dài của dây dẫn
b) Tính điện trở của cuộn dây này ?
a) \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}m^3\)
Ta có V=S.l\(=>\dfrac{1}{17800}=1.10^{-6}.l=>l=56,18m\)
b) \(R=p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{56,18}{1.10^{-6}}=0,95\Omega\)
Bạn nhớ đổi S=1mm2=1.10-6m2
Một dây đồng có đường kính bằng 0,5mm cuốn thêm 1 lõi dài 10cm có đường kính bằng 1cm, biết rằng các vòng được cuốn đều và sát nhau trên suốt chiều dài lõi. Tính độ dài và điện trở của dây
- Theo giả thiết ta có:
Dây đồng: d1 = 0,5mm = 5.10-4 m
ρ = 1,72×10−8 Ωm
Lõi: l2 = 10cm = 0,1m
d2 = 1cm = 0,01m
- Chu vi đáy của lõi là (coi lõi là hình trụ):
d2.π = 0,01.3,14=0,0314 m
- Do sợi dây được cuốn đều và sát nhau trên suốt chiều dài lõi dây nên chiều dài sợi dây đồng bằng chu vi đáy lõi nhân với chiều dài lõi → Sợi dây đồng dài: l1 = 0,0314 . 0,1= 3,14.10-3 m
- Tiết diện của sợi dây đồng là:
S = r2.π = d12/4 .3,14= 1,9625.10-7 m2
→ Điện trở của sợi dây đồng là:
\(R=\rho\dfrac{l_1}{S}\)= 2,752.10-4 Ω
♬ Chúc bạn học tốt!♬
Lấy một dây điện trở dài 1m cắt làm ba đoạn bằng nhau. Chập hai đoạn thành một điện trở AB rồi mắc nối tiếp với đoạn còn lại CD vào một mạch điện có hiệu điện thế không đổi 6V như hình. Hỏi mắc vôn kế vào hai đầu AB lúc này thì vôn kế chỉ bao nhiêu?
Imc. (RAB+RCD)=6V
Imc.( \(\dfrac{R}{3.2}+\dfrac{R}{3}\))= 6V
Imc.R=12V=> UAB= 12\6=2V
Giải bài này giúp mình với
quá dễ , dễ đến mức tui cũng ko bít bài này lun
đùa chút thôi , mình giải đúng thì like , sai thì sửa nhé
constantan có điện trở suất nhỏ hơn nicrom => cường độ dòng điện qua AB >BC
đúng ko ?