Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Giao Huỳnh
23 tháng 10 2017 lúc 21:34

l1=1m; S1=1 mm2 = 10-6 m2 ;

\(\rho\)1=0,50.10-6 \(\Omega m\).

l2=1m; \(\rho_2\)= 0,40.10-6 \(\Omega m\)

------------------------------------ S2=? m2 giải: Cường độ dòng điện trong mạch điện k thay đổi khi điện trở và hiệu điện thế k đổi. ta có: \(R_1=\rho_1.\dfrac{l_1}{S_1}=0,50.10^{-6}.\dfrac{1}{10^{-6}}=0,5\Omega\) mà điện trở k đổi thì R2 = R1= 0,5\(\Omega\) \(R_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow S_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{R_2}=0,40.10^{-6}.\dfrac{1}{0.5}=0,8.10^{-6}m^2=0,8mm^2\) Vậy muốn thay đổi dây điện trở bằng dây nikelin mà k làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch điện thì phải chọn dây nikelin có chiều dài 1m và tiết diện là 0,8 mm2 chúc bạn học tốt!hehe
Hoàng Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 10 2017 lúc 20:11

TT: R = 12\(\Omega\) ; U = 12V ; t = 1s

=> Q = ?

GIAI:

nhiet luong toa ra tren day dan la:

\(Q=I^2.R.t=\left(\dfrac{U}{R}\right)^2.R.t=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{12}.1=12\left(J\right)\)

nguyen thi vang
29 tháng 10 2017 lúc 14:21

Lượng nhiệt tỏa ra trên dây dẫn trong1 giây là :

\(Q=I^2.E.t=\left(\dfrac{U}{R}\right)^2.R.t=\dfrac{12^2}{12}.1=12\left(J\right)\)

Hoàng Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 10 2017 lúc 20:08

TT: l = 20m ; S = 0,05mm2 = 5.10-8 m2

p = 0,4.10-6 \(\Omega m\) => R=?

GIAI:

dien tro cua day dan la:

\(R=\dfrac{l.p}{S}=\dfrac{20.0,4.10^{-6}}{5.10^{-8}}=160\left(\Omega\right)\)

Đừng Nghỉ Về Tôi
Xem chi tiết
Phương Mai
31 tháng 10 2017 lúc 17:43

Áp dụng công thức có trong sách là ra thôi mà

Phạm Văn
Xem chi tiết
Thảo Phương Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
1 tháng 8 2018 lúc 6:47

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Thanh THanh PhÙng
Xem chi tiết
Quang Vinh
22 tháng 12 2017 lúc 19:24

a/ Q = P.t = \(\dfrac{U^2}{R}\).(25.60) = \(\dfrac{220^2}{50}\).1500 = 1452000 J = 348480 Calo

b/ Q = m.c.△t = 1452000

<=> m.4200.(100-20) = 1452000

<=> m \(\approx\) 4,3 kg

<=> m \(\approx\) 4,3 l

cày steven
Xem chi tiết
Quang Vinh
24 tháng 12 2017 lúc 19:36

Tiết diện của dây:

R = ʃ\(\dfrac{l}{S}\) <=> S = ʃ\(\dfrac{l}{R}\), thay vào ta được:

S = 1,1.10-6.\(\dfrac{1,4}{6,6}\) = \(2,\overline{3}\). 10-7 m2

Nguyen Tien Huy
24 tháng 12 2017 lúc 19:30

Tiết diện của dây nung là : \(R=p.\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}\Rightarrow S=\dfrac{1,1.10^{-6}.1,4}{6,6}\approx2,3.10^{-7}=0,23\left(mm\right)\)

Deo Ha
Xem chi tiết