HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, sắt. Kim loại nào dẫn điện kém nhất?
Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r, thì có điện trở R được tính bằng công thức
Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn?
Điện trở suất của một vật liệu có giá trị bằng điện trở của một dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu đó, có:
Đơn vị điện trở suất là:
Từ công thức tính điện trở: \(R=p\frac{l}{S}\), có thể tính tiết diện dây dẫn bằng công thức:
Từ công thức tính điện trở: \(R=p\frac{l}{S}\), có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức:
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có
Từ công thức tính điện trở: \(R=p\frac{l}{S}\), có thể tính điện trở suất của một dây dẫn bằng công thức:
Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 2 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ
Nhận định nào sau đây là không đúng.
Để giảm điện trở của dây dẫn người ta
Nhận định nào sau đây là đúng:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn vì :
Người ta đo điện trở của một dây đồng và một dây vofram, có cùng chiều dài và tiết diện. Điện trở của chúng lần lượt là: R1 = 3,4\(\Omega\), R2 = 11\(\Omega\). Nhận định nào sau đây là đúng:
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất r = 1,7.10-8 Wm. Điện trở của dây là:
Một đoạn dây đồng (điện trở suất r =1,7.10-8 Wm) tiết diện tròn, dài l = 4m, có điện trở R = 0,087W, đường kính tiết diện của dây
Một dây dẫn bằng nhôm (điện trở suất r = 2,8.10-8Wm) hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở của dây là:
Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn gấp 20 lần điện trở dây thứ hai. Dây thứ nhất có điện trở suất r = 1,1.10-6 W m, điện trở suất của dây thứ hai là
Một dây Nikêlin dài 20m có điện trở 40W, điện trở suất r = 0,40.10-6Wm, thì tiết diện của dây là:
Một dây nhôm có điện trở 2,8W, tiết diện 1mm2, điện trở suất r = 2,8.10-8Wm, thì chiều dài của dây là
Một dây vofram và một dây nicrôm cùng chiều dài và tiết diện. Dây vonfram có điện trở suất là r1 = 5,5.10-8Wm và có điện trở là R1, dây nicrôm có điện trở suất là r2 = 1,1.10-6Wm và có điện trở là R2. Khi so sánh điện trở của chúng ta có:
Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8W, điện trở suất của vật liệu làm dây là:
Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là r1 = 1,7.10-8Wm và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là r2 = 2,8.10-8Wm và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có
Một dây vonfram (điện trở suất r = 5,5.10-8Wm) tiết diện tròn bán kính 0,01mm, điện trở 25W. Chiều dài của dây
Một điện trở mẫu được làm bằng hợp kim nikêlin (điện trở suất r = 0,4.10-6Wm), tiết diện đều 0,2mm2 và gồm 200 vòng quấn quanh một lõi sứ có đường kính 2cm. Giá trị điện trở của nó là:
Khi tiết diện của dây dẫn \(S_2=2S_1\) thì điện trở \(R_2=\) \(\dfrac{1}{2}\) || \(2\) \(R_1\).
Khi tiết diện của dây dẫn \(S_3=3S_1\) thì điện trở \(R_3=\) \(\dfrac{1}{3}\) || \(3\) \(R_1\).
Hai dây đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện 2 mm2 có điện trở \(R_1\), dây thứ hai có có tiết diện 6 mm2 có điện trở \(R_2\).
Tỉ số \(\dfrac{R_1}{R_2}\) bằng
Một dây dẫn tiết diện tròn có đường kính 1 mm, có điện trở là 5 Ω. Một dây khác đồng chất, cùng chiều dài và đường kính tiết diện là 0,5 mm thì có điện trở là bao nhiêu?