Bài 8 : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

nguyen lykio
Xem chi tiết
Majikku
23 tháng 10 2017 lúc 18:05

Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

Bình luận (0)
mùa đông
23 tháng 10 2017 lúc 18:10

trong hệ mặt trời tất cả các hành tinh đều quay thuận chiều kim đồng hồ , trong đó có trái đất, hành tinh duy nhất quay ngược chiều kim đồng hồ là sao kim

Bình luận (0)
Hoàng Đình Bảo
23 tháng 10 2017 lúc 20:47

Theo chiều kim đông hồ

Bình luận (0)
Chuppy moe
Xem chi tiết
duy
28 tháng 10 2017 lúc 20:10

-Vào các ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9, hai bán cầu có góc chiếu Mặt Trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái Đất.

-Vào các ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66 độ 33 phút Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.

Các địa điểm nằm từ 66 độ 33 phút Bắc và Nam đến hai cực có số ngày ,đêm dài 24 giờ . Dao động đến mùa,từ 1 ngày đến tháng.

Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng.

tick mình nhaok

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
21 tháng 10 2017 lúc 20:21

GMT là viết tắt của từ Giờ mặt trời

Bình luận (0)
Hoàng Đình Bảo
23 tháng 10 2017 lúc 20:48

Giờ Mặt trời hay còn được gọi là giờ thế giới

Bình luận (0)
Taehyung Kim
27 tháng 10 2017 lúc 21:41

GMT là giờ mặt trời.

Bình luận (0)
Hoàng Đình Bảo
23 tháng 10 2017 lúc 20:53

Từ ngày 21 tháng 3đến ngày 23 tháng 9, nữa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn? Nữa cầu Bắc. lúc đó mùa nóng của nửa cầu Bawcsvaf là mùa lạnh của nửa cầu bắc và là mùa lạnh của nữa cầu nam

Bình luận (0)
Gaming Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Akira
24 tháng 10 2016 lúc 19:33

Trên Trái Đất, thời gian biến đổi dần dần từ Đông sang Tây. Tại một thời điểm xác định, có vùng đang là buổi sáng, có vùng khác lại đang là buổi tối. Trong lịch sử, người ta dùng vị trí Mặt Trời để xác định thời gian trong ngày (gọi là giờ Mặt Trời), và các thành phố nằm ở các kinh tuyến khác nhau có thời gian trên đồng hồ khác nhau. Khi ngành đường sắt và viễn thông phát triển, sự biến đổi liên tục về giờ giấc giữa các kinh tuyến gây trở ngại đáng kể. Các múi giờ được sinh ra để giải quyết phần nào vấn đề này. Các đồng hồ của từng vùng được lấy đồng bộ bằng thời gian tại kinh tuyến trung bình đi qua vùng. Mỗi vùng như vậy là một múi giờ.

Có thể dùng 24 đường kinh tuyến chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 phần bằng nhau, giúp cho chênh lệch giờ giữa các múi giờ là 1 giờ, một con số thuận tiện. Tuy nhiên, việc phân chia trên chỉ là cơ sở chung; các múi giờ cụ thể được xây dựng dựa trên các thỏa ước địa phương, có yếu tố quan trọng của việc thống nhất lãnh thổ quốc gia. Do vậy trên bản đồ thế giới, có thể thấy rất nhiều ngoại lệ, và chênh lệch giờ giữa một số múi giờ có thể không bằng 1 giờ.

Bình luận (0)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
5 tháng 12 2016 lúc 19:18

a)Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hương từ Tây sang Đông.

b)Ngày 22-6,nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất nên lượng nhiệt nhận được ở nửa cầu Bắc lớn nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.

-Ngày 22-12,nửa cầu Bắc xa phía Mặt Trời nhất nên nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt và ánh sáng nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.

-Vào Thu Phân và Xuân Phân(21-3 và 23-9)hai nửa cầu đều hướng về phía Mặt Trời như nhau.

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:17

a) Trái Đất chuyển động quay tròn từ Tây-Đông quanh mặt trời.

Bình luận (0)
Phạm Hà Phương
14 tháng 7 2017 lúc 16:20

a, Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.

b, Ngày 22/6 nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời , mặt đất nhận được nhiều ánh sáng, nhiệt độ cao . Lúc này là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc .

Ngày 22/12, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời , mặt đất nhận được ít ánh sáng, nhiệt độ thấp . Lúc này là Đông Chí ở nửa cầu Bắc .

Ngày 21/3 và 23/9 (Vào Thu Phân và Xuân Phân) hai nửa cầu hướng về phía Mặt Trời có lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
5 tháng 12 2019 lúc 9:13

* Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời đã sinh ra hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ

* Giải thích hiện tượng mùa:

- Do trục TĐ nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời

- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.

- Vào ngày 21-3 và 23-9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau, nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh ở hai nửa cầu của Trái Đất.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_silverlining
8 tháng 1 2017 lúc 17:01

- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông

- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ

- Quỹ đạo chuyển động: hình elip

- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 1 2017 lúc 12:20

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa ,hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

Hiện tượng các mùa trên Trái Đất là do sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

(câu trả lời của mình cũng hơi thiếu sót nên bạn tham khảo của các bạn khác nhé!)

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Bình luận (0)
HOA HỒNG
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
22 tháng 7 2017 lúc 8:53

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm vì vào đêm rằm, Mặt Trăng thường đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

Bình luận (0)
Phan Phương
22 tháng 7 2017 lúc 13:42

rường hợp bạn nói là nguyệt thực toàn phần. Khi vào thời điểm trăng tròn thì toàn bộ phần chiếu sáng của mặt trăng được hướng về trái đất. Và khi mặt trăng đi vào vùng tối che bởi trái đất thì hiện tượng nguyệt thực toàn phần xuất hiện. Do không được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời nên mặt trăng có màu sắc kô bình thường, màu hơi đỏ. Đó là do chỉ có bước sóng đỏ xuyên qua đc bầu khí quyển tới mặt trăng. Bạn có thể tham khảo chi tiết về nguyệt thực tại đường link sau.

Còn nguyệt thực bán phần thì cũng hay xảy ra khi đó mặt trăng chỉ tối hơn 1 chút so với lúc biình thường

Bình luận (0)
Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 13:52
Ta thấy trăng Khuyết nghĩa là lúc đó, Trái Đất ở xa đường Mặt Trời - Mặt Trăng.

Người ta bảo nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm không có nghĩa là có thể xảy ra vào những ngày trăng khuyết.

Thực ra chính xác phải là những ngày trăng tròn nhất thì mới có nguyệt thực. Mà trăng tròn nhất chưa chắc đã là ngày rằm. Có những tháng, trăng tròn nhất vào các ngày 16, 17 hoặc có thể là ngày 14.
Bình luận (0)
Huynh Thi Ai Ly
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
31 tháng 7 2017 lúc 12:50

- Ngày 22/6 tại vòng cực Bắc có ngày dài 24h vì:

+ Ngày 22/6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, còn nửa cầu Nam ngả về phía đối diện. Do đó nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm và ở nửa cầu Nam thì ngược lại.

+ Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng - tối, nên có ngày dài 24h và vòng cực Nam nằm sau đường phân giới sáng - tối nên có đêm dài 24h.

- Ngày 22/12 tại vòng cực Nam có ngày dài 24h vì:

+ Ngày 22/12, nửa cầu Nam chúc về phía MT, còn nửa cầu Bắc ngả về phía đối diện. Do đó nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm và ở nửa cầu Bắc thì ngược lại.

+ Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng - tối thường xuyên thay đổi. Vào ngày 22/12 thì vòng phân chia sáng - tối ngược lại so với ngày 22/6: nửa cầu nam có ngày dài 24h và nửa cầu Bắc có đêm dài 24h.

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 7 2017 lúc 16:14

Do trục Trái Đất nghiêng một góc 66'33'' so với mặt phẳng quĩ đạo và không đổi phương nên tùy vị trí Trái Đất trên quĩ đạo mà ngày , đêm ở hai bán cầu dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ . Mùa theo dương lịch và độ dài ngày , đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau .
Mùa xuân ngày dài hơn đêm . Song , ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc . Riêng ngày 21-3 thời gian ngày bằng thời gian đêm .
Mùa hạ : ngày vẫn dài hơn đêm , nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần , đâm càng dài dần . Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất , ban đêm ngắn nhất trong năm .
Mùa thu : ngày ngắn hơn đêm . Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn , đêm càng dài . Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm .
Mùa đông : ngày vẫn ngắn hơn đêm . Khi Mặt trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần , đêm ngắn dần . Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất , thời gian ban đêm dài nhất trong năm .

Bình luận (0)