Bài 6. Lực ma sát

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Komorebi
25 tháng 4 2018 lúc 20:33

Lấy 3 ví dụ về lực ma sát trong thực tế

- Lực ma sát trượt : quẹt que diêm

- Lực ma sát lăn : hòn bi lăn trên mặt sàn

- Lực ma sát nghỉ : phấn viết lên bảng không bị rơi

Bình luận (0)
Từ Phương Thảo
Xem chi tiết
Từ Phương Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 21:15

sách giáo khoa vnen trang 120

Bình luận (1)
Minh Đào
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 10 2017 lúc 21:35

tùy từng trường hợp cụ thể mà lực ma sát có lợi hay có hại: có lợi trong những trường hợp cần nó để tạo ra những chuyển động đồng bộ hay tương đối của các vật với nhau; còn là có hại khi lực ma sát biến công thành nhiệt năng một cách vô ích và làm mài mòn ( một cách không cần thiết)các vật tiếp xúc. tóm lại là tùy vào mục đích cụ thể.

Bình luận (0)
Zek Tim
Xem chi tiết
Nhóc Mikan
12 tháng 10 2018 lúc 21:00

-Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.

-Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.

Ma sát vừa có lợi vừa có hại. Vd:

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

- Có lợi.

Bình luận (0)
OkeyMan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 3 2018 lúc 12:43

Tóm tắt :

\(l=6m\)

\(P=1800N\)

\(h=3m\)

\(F'=950N\)

a) \(F=?\)

b) \(H=?\)

GIẢI :

a) Công kéo vật đó là :

\(A=P.h=1800.3=5400\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là :

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{5400}{6}=600\left(N\right)\)

b) Lực ma sát có độ lớn là :

\(F_{ms}=F'-F=950-600=350\left(N\right)\)

Công do lực ma sát sinh ra trong khi đưa vật lên :

\(A_{ms}=F_{ms}.s=350.6=2100\left(J\right)\)

Công có ích sinh ra là :

\(A_{ci}=A-A_{ms}=5400-2100=3300\left(J\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3300}{5400}.100\%\approx61,11\%\)

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
OkeyMan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 3 2018 lúc 18:54

Hệ thống máy cơ đơn giản được lợi 4 lần về lực :

Lực ma sát

Bình luận (1)
nguyen thi vang
21 tháng 3 2018 lúc 12:31

Tóm tắt :

\(h=6m\)

\(t=12p=720s\)

\(P=1000N\)

\(A=?\)

\(P=?\)

GIẢI :

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng ko làm giảm độ lớn của vật.

Công của người đó thực hiện là :

\(A=P.h=1000.6=6000\left(J\right)\)

Công suất của người đó là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000}{720}\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Yến Linh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
1 tháng 5 2017 lúc 21:30

tóm tắt:

\(m=120kg\\ h=3m\\ F_k=750N\\ \overline{a.P=?}\\ s=?\\ b.F_{ms}=80N\\ H=?\)

Giải:

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.120=1200N\)

Công để đưa vật lên độ cao đó (bằng cách nâng vật) là:

\(A=P.h=1200.3=3600\left(J\right)\)

Vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên khi dùng mặt phẳng nghiêng công thực hiện vẫn đúng bằng công nâng vật và bằng 3600J.

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3600}{750}=4,8m\)

b. Công do ma sát sinh ra là :

\(A_{ms}=F_{ms}.s=80.4,8=384\left(J\right)\)

Công toàn phần là:

\(A_{tp}=A+A_{ms}=3600+384=3984\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3600}{3984}.100\%\simeq90,36\%\)

Vậy: a.P=1200N; s=4,8m

b.H\(\simeq90,36\%\)

Bình luận (0)
Ngọc Mai
1 tháng 5 2017 lúc 21:02

a)Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.120 = 1200 (N) (m là khối lượng của vật)

Ta có: \(A_{\overrightarrow{P}}=A_{\overrightarrow{F}}\)(bỏ qua ma sát)

=> P.h = F.l(h là chiều cao, l là độ dài của mặt phẳng nghiêng)

=> 1200.3 = 750.l

=> l = 4,8 (m)

Vậy....

b)

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.l+F_{ms}.l}=\dfrac{1200.3}{750.4,8+80.4,8}\approx90,3614\%\)

Vậy...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
người vận chuyển
5 tháng 3 2018 lúc 22:08

đổi 8cm2 = 0,0008m2

50kg = 500N

4kg = 40N

hợp lực tác dụng của bao gạo và ghế lên mặt đất là:

F= PGẠO + Pghế = 500 + 40 = 540N

tổng diện tích bị ép lên mặt đất là:

S = s1 . 4 = 0,0008 . 4 = 0,032m2

áp suất của gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:

p = \(\dfrac{F}{S}=\dfrac{540}{0,0032}=168750\)(N/m2)

Bình luận (0)
Đạt Trần
5 tháng 3 2018 lúc 22:10

Tóm tắt:

m'=50kg \(\Rightarrow P'=500N\)

\(m=4kg\Rightarrow P=40N\)

\(S_{tx}=8cm^2=0,0008m^2\)

-------------------------------------

p=?

Giải:

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500+40}{4.0,0008}=\dfrac{540}{0,0032}=168750\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Vậy..............

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
5 tháng 3 2018 lúc 21:59

F (là trọng lượng của bao và ghế) =50+4=54kg=540N
S=8cm2=0,0008m2
p=F/S=540/0,0008
=675000N/m2
=675000Pa

Bình luận (1)
tam
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
24 tháng 3 2017 lúc 11:53

Câu 6:

Độ dài mặt phẳng nghiêng là 4m bằng 4 lần chiều cao của nó vậy thì lực vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng bằng 1/4 trọng lượng vật.

Áp lực vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(p=\dfrac{P}{4}=\dfrac{10m}{4}=\dfrac{400}{4}=100\left(N\right)\)

Đáp án A

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
27 tháng 12 2016 lúc 9:48

1)A

Bình luận (0)
phan thi thanh ngan
27 tháng 12 2016 lúc 14:07

A

Bình luận (0)