Bài 43. Pha chế dung dịch

Quốc
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:23

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)

 

Bình luận (2)
Quốc
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 8 2021 lúc 15:24

a)

$m_{HCl} = 200.8\% = 16(gam)$
$m_{dd\ HCl\ 10\%} = \dfrac{16}{10\%} = 160(gam)$
$m_{H_2O\ cần\ thêm} = 200 - 160 = 40(gam)

- Chuẩn bị 160 gam dd HCl 10%

- Đong từ từ vào cốc thêm 40 gam nước, khuấy đều

b)

$n_{HCl} = 0,1.1 = 0,1(mol)$
$V_{HCl\ 2M} = \dfrac{0,1}{2} = 0,05(lít) = 50(ml)$

$V_{nước\ cần\ thêm} = 100 -50 = 50(ml)$

- Chuẩn bị 50 ml dd HCl 2M

- Đong từ từ từ 50 ml nước cất, khuấy đều

Bình luận (0)
Quốc
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 20:46

a)

$n_{H_2SO_4} = 0,1(mol) \Rightarrow V_{dd\ H_2SO_4\ 10mM} = \dfrac{0,1}{10.10^{-3} = 10(lít)$
$V_{nước} = 10 - 0,1 = 9,9(lít)$

- Chuẩn bị 10 lít dung dịch $H_2SO_4\ 10mM$ vào cốc có chia vạch

- Cho bay hơi 9,9 lít nước cho đến khi chạm vạch 100 ml thì dừng lại

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 20:50

b)

$n_{MgSO_4.7H_2O} = n_{MgSO_4} = \dfrac{200.15\%}{120} = 0,25(mol)$
$m_{MgSO_4.7H_2O} = 246.0,25 = 61,5(gam)$
$m_{H_2O\ cần\ thêm} = 200 - 61,5 = 138,5(gam)$

- Cân lấy 61,5 gam $MgSO_4.7H_2O$ cho vào cốc dung tích 3 lít

- Thêm từ từ 138,5 gam nước vào cốc, khuấy đều

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 16:35

mCuSO4= 12,8(g) ->nCuSO4=0,2(mol)

nNa=0,04(mol)

pthh: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

-> nNaOH= 0,04(mol); nH2=0,02(mol)

=> V(A,đktc)=V(H2,đktc)=0,02.22,4=0,448(l)

2 NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4

Ta có: 0,04/2 < 0,2/1

=> CuSO4 dư, NaOH hết, tính theo nNaOH

=> nCu(OH)2=nCuSO4(p.ứ)=nNa2SO4=nNaOH/2=0,02(mol)

=> m(B)=mCu(OH)2=0,02.98=1,96(g)

b) mddC=mddCuSO4 + mNaOH - mCu(OH)2= 400+ 0,04.40- 1,96= 399,64(g)

mCuSO4(dư)= 0,18 x 160=28,8(g)

mNa2SO4=0,02.142= 2,84(g)

=> C%ddCuSO4(dư)= (28,8/399,64).100=7,206%

C%ddNa2SO4=(2,84/399,64).100=0,711%

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 16:18

Ủa em không cho khối lượng hay thể tích của dung dịch nào luôn sao?

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:17

Đặt \(n_{FeCl_2}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddFeCl_2}=\dfrac{1.127}{10\%}=1270\left(g\right)\)

FeCl2 + 2NaOH ⟶ 2NaCl + Fe(OH)2

1------------>2------------2------------>1 (mol)

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

1-------------0,25---------------------->1 (mol)

=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{2.40}{20\%}=400\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=1270+400+0,25.32-1.107=1571\left(g\right)\)

Muối tạo thành sau phản ứng là NaCl

C% NaCl \(\dfrac{2.58,5}{1571}=7,45\%\)

 

 

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 16:44

nHCl = V1 mol

n NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2<----2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a<-------a

=> nHCl  = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1------>V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

a------------> a

n NaOH = V1 + a = 2V2

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 18:08

$n_{HCl} = 0,6V_1(mol) ; n_{NaOH} = 0,4V_2(mol)$

$V_1 + V_2 = 0,6(1)$
TH1 : HCl dư
$n_{HCl\ dư}  =0,6V_1 - 0,4V_2 (mol)$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl\ dư} = 6n_{Al_2O_3} = 0,12(mol)$

$\Rightarrow 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,12(2)$

Từ (1)(2) suy ra $V_1 = 0,36(lít) ; V_2 = 0,34(lít)$

TH2 : NaOH dư

$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1(mol)$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O$
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1 = 2n_{Al_2O_3} = 0,04(3)$

Từ (1)(3) suy ra $V_1 = 0,2(lít) ; V_2 = 0,4(lít)$

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 16:29

AlO3 là chất gì em ha? Hay là Al2O3 

Em xem lại đề em nha!

Bình luận (1)
Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 11:06

mCuSO4=9,6%.50=4,8(g)

=>mH2O=50-4,8=45,2(g)

=> Pha chế: Cho 45,2(g) H2O vào cốc có chưa 4,8(g) CuSO4 để tạo 50(g) dd CuSO4 9,6%

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 14:41

undefined

Bình luận (0)
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Boxtes Anna Jenny
21 tháng 7 2021 lúc 14:54

+ Xét 500 gam dung dịch Fe(NO3)2 20%.

mFe(NO3)2 = 20/100.500=100gam

Khối lượng Fe(NO3)2 trong dung dịch 20 % cũng chính là khối lượng Fe(NO3)2 trong dung dịch 90%.

+ Xét dung dịch Fe(NO3)2 90% mdd = 100%.mFe(NO3)2

Khối lượng nước cất dùng để pha loãng dung dịch là mH2O = 500 – 111,11 = 388,89gam

 

Bình luận (0)