Bài 36: Nước

Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
12 tháng 3 2018 lúc 21:31

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Mg

nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

.......x........................................1,5x

......Mg+ 2HCl --> MgCl2 + H2

.......y....................................y

Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,5\\27x+24y=10,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> %

Bình luận (0)
Anh Tho
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
12 tháng 3 2018 lúc 16:31

vì nhôm và đồng k p/ứ vs nước

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
10 tháng 3 2018 lúc 20:00

nK = 0,25 mol

2K + 2H2O → 2KOH + H2

0,25....0,25.......0,25.....0,125

⇒ VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)

⇒ mKOH = 0,25.56 = 14 (g)

- Cho mẫu vào quỳ tím thì quỳ tím hóa xanh

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
10 tháng 3 2018 lúc 20:11

nK=9,75/39=0,25(mol)

2K+2H2O--->2KOH+H2

0,25_________0,25___0,125

VH2=0,125.22,4=2,8(l)

mKOH=0,25.56=14(g)

Quỳ tím sẽ hóa xanh vì KOH là dd bazơ

Bình luận (0)
Hải Đăng
10 tháng 3 2018 lúc 20:19

\(n_K=\dfrac{9,75}{39}=0,25\left(mol\right)\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,25.....0,25.........0,25...........0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{KOH}=0,25.56=14\left(g\right)\)

- Cho mẫu vào quỳ tím ⇒ quỳ tím hóa xanh

Bình luận (0)
Bình Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2017 lúc 23:11

- Bạn nhớ rằng nếu như là oxit axit thì có trừ SiO2 không phản ứng được với nước. Còn nếu là oxit bazơ thì phản ứng với nước là các oxit bazơ tan thông dụng của 5 kim loại (Li, K, Na, Ba, Ca).

- Các chất tác dụng được với nước mà đề bài đã cho: K, BaO, N2O5, Ca, SO2, SO3, CaO, Zn, NaCl, P2O5, Na2O.

- Các PTHH:

(1) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

(2) BaO + H2O -> Ba(OH)2

(3) N2O5 + H2O -> 2HNO3

(4) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

(5) SO2 + H2O -> H2SO3

(6) SO3 + H2O -> H2SO4

(7) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(8) Zn + 2H2O -> Zn(OH)2 + H2

(9) 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2 + H2

(10) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

(11) Na2O + H2O -> 2NaOH

Bình luận (2)
Cheewin
6 tháng 5 2017 lúc 6:15

- Các chất tác dụng được tác dụng trực tiếp vào nước: K, BaO , N2O5 , Ca, SO2 ,SO3 , CaO,Zn, NaCl , P2O5 , N2O

-Các PTHH:

(1) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (Kali hi đrô xit và khí Hidro)

(2) BaO + H2O -> Ba(OH)2 ( Bari hi dro xit )

(3) N2O5 + H2O -> 2HNO3 ( axit nitric)

(4) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2 ( can xi hi dro xit và khí hidro)

(5) SO2 + H2O-> H2SO3 ( Axit sunfu rơ)

(6) SO3 + H2O -> H2SO4 ( Axit sun fu ric)

(7) CaO + H2O -> Ca(OH)2 ( can xi hi đrô xit)

(8) Zn + 2H2O -> Zn(OH)2 + H2 ( Kẽm hi đrô xit và khí Hidro)

(9) 2NaCl + 2H2O -> NaOH+ Cl2 +H2 ( Natri hidro xit, khí Clo và khí Hidro)

(10) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 ( Axit phot pho ric )

(11) Na2O + H2O -> 2NaOH ( Na tri hidro xit)

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
8 tháng 5 2016 lúc 20:50

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Ly Minh
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
5 tháng 3 2018 lúc 21:32

nH2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\) mol

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

0,125 mol-----------> 0,125 mol

mH2O tạo thành = 0,125 . 18 = 2,25 (g)

Bình luận (0)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
5 tháng 3 2018 lúc 21:37

\(n_{H_2}=V:22,4=0,125\left(mol\right)\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

mol 2 1 2

mol 0,125 0,0625 0,125

m\(H_2O=n.M=0,125.18=2,25\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Phương Trâm
5 tháng 3 2018 lúc 21:42

Mấy dạng này u chỉ cần áp dụng công thức là ra ngay thôi.

Bình luận (0)
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
tho duong
2 tháng 3 2018 lúc 22:29

a :

Ta có :

\(m_C=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\)(g)

\(m_H=\dfrac{5,4}{18}.2=0,6\)(g)

\(m_O=3-2,4-6=0\)(g)

Vậy hợp chất hữ cơ A có 2 nguyên tố là C,H

Bình luận (0)
tho duong
2 tháng 3 2018 lúc 22:38

b :

Gọi CTTQ của hợp chất A là \(C_xH_y\)

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0,6}{1}\)

= 0,2 :0,6

=1 :3

Vậy công thức đơn ggianrcuar hợp chất A là \(\left(CH_3\right)_n\)

Theo đề bài ta có : \(M_A< 40\)

\(\Rightarrow\left(CH_3\right)_n< 40\)

\(\Rightarrow\) (12 +3) N <40

\(\Rightarrow\) 15n <40

\(\Rightarrow\) n < 2,6

\(\Rightarrow\)n =2 ( nếu n =1 thì k có công thức \(CH_3\))

Vậy công thức phân tử A là \(C_2H_6\)

Bình luận (0)
Tôi ko buồn khi bạn lừa...
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
21 tháng 6 2017 lúc 20:48

a)\(PTHH:2Na+2H_2O\underrightarrow{ }2NaOH+H_2\left(1\right)\)

\(2K+2H_2O\underrightarrow{ }2KOH+H_2\left(2\right)\)

b)Theo PTHH (1):46 gam Na tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:4,6 gam Na tạo ra 2,24 lít H2

Theo PTHH ( 2 ):78 gam K tạo ra 22,4 lít H2

Vậy 3,9 gam K tạo ra 1,12 lít H2

c)Dung dịch sau làm đổi giấy quỳ tím thành màu xanh

Bình luận (1)
Đoàn Hương Giang
21 tháng 6 2017 lúc 20:50

a,nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\) = 0,2 (mol).

nK = \(\dfrac{3,9}{39}\) = 0,1 (mol).

Phương trình hóa học:

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2 \(\uparrow\)

2 mol 1 mol

0,2 mol x mol

x = \(\dfrac{0,2}{2}\) = 0,1 (mol)

2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2 \(\uparrow\)

2 mol 1 mol

0,1 mol y mol

y = \(\dfrac{0,1}{2}\) = 0,05 (mol)

VH2 sinh ra = (0,1 + 0,05) x 22,4 = 3,36 (lít).

b,Dung dịch sau phản ứng là dung dịch bazơ nên làm đổi màu giấy quỳ tím thành xanh.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Hoang Thiên Di
21 tháng 6 2017 lúc 22:20

Tôi ko buồn khi bạn lừa dối tôi, tôi chỉ buồn khi ko thể tin bạn nueã => tên dài haha

===============================

a , PTHH :

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

0,2.......................................0,1 (mol)

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

0,1...................................0,05 (mol)

b , nNa = 4,6/23=0,2(mol)

nK= 3,9/39=0,1(mol)

Từ PTHH , ta suy ra : \(\Sigma n_{H2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

( Chỗ này đề thiếu , phải là V ở đktc nữa )

=> VH2 = 0,15.22,4=3,36(l)

c, Dung dịch sau phản ứng là KOH và NaOH => đều là dung dịch bazo=> làm quỳ tím hóa xanh

Bình luận (0)
Thuongtrieu Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 2 2018 lúc 20:41

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

+ Mẫu thử tan tạo kết tủa chất ban đầu là CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

+ Mẫu thử tan chất ban đấu là Na2O và P2O5 (I)

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu la Fe va Cu (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đấu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

- Cho HCl vào nhóm II

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Fe

Fe + 2HCl → FeCl + H2

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Cu

Bình luận (0)
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Edowa Conan
20 tháng 3 2017 lúc 21:37

b)Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:23+O2=44+27 Do đó O2=48

mA=23.2=46(gam)

\(\Rightarrow n_A=\frac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\frac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)

Để tránh số mol là số thập phân nên ta nhân mỗi cái thêm 2

\(\Rightarrow n_A=\frac{23}{46}=0,5.2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5.2=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\frac{44}{44}=1.2=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{27}{18}=1,5.2=3\left(mol\right)\)

PTHH:A+3O2\(\underrightarrow{t^0}\)2CO2+3H2O Để A phù hợp với PTHH thì A=C2H6O Do đó công thức phân tử A là C2H6O

a) Trong A gồm những ntố là :C,H,O

Bình luận (0)