Bài 36: Nước

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
20 tháng 3 2018 lúc 12:13

Nước có cấu tạo từ Hidro và Oxi, công thức hóa học là H2O, phân tử nước là một phân tử phân cực (- O), (+H) do đó các phân tử nước có thể hình thành được các liên kết Hidro. Theo khảo sát qua các đợt thí nghiệm ta thấy bình thường ở nhiệt độ lớn hơn 4oC do chuyển động nhiệt của các phân tử nước mạnh vì vậy các liên kết Hidro bị bẻ gẫy các phân tử nước ép xát vào nhau do chuyển động nhiệt và lực hút tĩnh điện.

Khi hạ thấp nhiệt độ của nước xuống dưới 4oC, chuyển động nhiệt giữa các phân tử nước giảm các liên kết hidro hình thành cầu nối giữ các phân tử nước. Do cấu tạo hình dạng nguyên tử góc giữa hai nguyên tử Hidro là 104,450. Khi tạo thành liên kết tinh thể lục giác mở các các phân tử nước phải rời xa nhau.Vì lí do này mà thể tích của nước đá tăng lên khi chuyển từ pha lỏng sang pha rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà nước đá nổi lên trên nước lỏng!

Bình luận (0)
Diệu Huyền
27 tháng 9 2019 lúc 0:04
Khi tạo thành liên kết tinh thể lục giác mở các các phân tử nước phải rời xa nhau (Hình 2). Vì lí do này mà thể tích của nước đá tăng lên khi chuyển từ pha lỏng sang pha rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà nước đá nổi lên trên nước lỏng!
Bình luận (1)
Khánh 555
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
20 tháng 3 2018 lúc 12:16

nMg=2,4/24=0,1(mol)

nAl=5,4/27=0,2(mol)

Mg+H2SO4--->MgSO4+H2

0,1__________________0,1

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

0,2______________________0,3

\(\Sigma nH2\)=0,1+0,3=0,4(mol)

=>VH2=0,4.22,4=8,96(l)

Bình luận (0)
Trần Trọng Tuấn
20 tháng 3 2018 lúc 20:39

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

nMg = 2.4/2.4 = 0,1 ( mol)

nAl = 5.4/ 27 = 0.2 (mol)

Theo PTHH(1) nH2(1) = nMg = 0,1 (mol)

THeo PTHH (2) nH2(2) = 3/2 n Al = 0,3 (mol)

nH2 = nH2 (1) + nH2(2)

= 0,4 (mol)

VH2 = 0,4 * 22.4 = 8,96 (l)

Bình luận (0)
Đinh Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 11 2017 lúc 22:37
Bình luận (0)
Điệp Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
19 tháng 3 2018 lúc 20:34

nH2=8,96/22,4=0,4(mol)

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

x_______3/2x_____________3/2x

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

y___y_______________y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=>mAl=0,2.27=5,4(g)

=>%mAl=5,4/11.100%~49%

=>%mFe=100%-49%=51%

\(\Sigma nH2SO4\)=3/2x+y=0,4(mol)

=>mH2SO4=0,4.98=39,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 9 2017 lúc 19:18

0,2 mol CO -> hỗn hợp khí sau phản ứng cũng có số mol là 0,2 mol ,gồm CO và CO2 .

ta có x + y = 0,2 và 28x + 44y = 40x + 40y

-> x = 0,05 và y = 0,15

-> trong 8 gam oxit sắt có 0,15 mol = 2,4 gam O còn lại là 5,6 gam Fe = 0,1 mol

-> công thức oxit sắt là Fe2O3 .

% thể tích CO2 = 3/4 = 75% .

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Trang Huynh
29 tháng 9 2017 lúc 20:20

a.FexOy+yCO->xFe+yCO2

Gọi x là nCO pư.

Ta có:Mhh khí=20*2=40

nCO=4,48/22,4=0,2(mol)

40=\(\dfrac{28\cdot\left(0,2-x\right)+44x}{0,2-x+x}\)=>x=0,15

=>nCO pư=0,15(mol)=>nFexOy=0,15/y(mol)

=>MFexOy=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)

Mặt khác ta có:56x+16y=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) Vậy CT: Fe2O3

b.%VCO2=%nCO2=\(\dfrac{0,15\cdot100}{0,2}=75\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
17 tháng 3 2018 lúc 20:55

nH2O = \(\dfrac{6,3}{18}=0,35\) mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

......Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

......MgO + H2 --to--> Mg + H2O

.......ZnO + H2 --to--> Zn + H2O

Theo pt: nH2 = nH2O = 0,35 mol

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mH2 = mchất rắn + mH2O

mhh = mchất rắn + mH2O - mH2 = 26,5 + 6,3 - 0,35 . 2 = 32,1 (g)

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
17 tháng 3 2018 lúc 20:01

nH2=3,92/22,4=0,175(mol)

ZnO+H2---->Zn+H2O

x_____x_____x___x

CuO+H2--->Cu+H2O

y____y______y___y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81x+80y=14,1\\x+y=0,175\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

=>m chất rắn=x=0,1.65+0,075.64=11,3(g)

=>m H2O=y=18(0,1+0,075)=3,15(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
17 tháng 3 2018 lúc 20:20

nH2=3,92/22,4=0,175(mol)

ZnO+H2---->Zn+H2O

x_____x_____x___x

CuO+H2--->Cu+H2O

y____y______y___y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81x+80y=14,1\\x+y=0,175\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

=>m chất rắn=x=0,1.65+0,075.64=11,3(g)

=>m H2O=y=18(0,1+0,075)=3,15(g)

Bình luận (1)
Cô Nàng Phù Thủy
Xem chi tiết
Cô Nàng Phù Thủy
26 tháng 3 2017 lúc 19:10

oho

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
13 tháng 3 2018 lúc 19:50

- Lấy mẫu thử vào đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Na2O + H2O → 2NaOH

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tÍm hóa xanh chất ban đầu là Na2O

Bình luận (0)
Hải Đăng
13 tháng 3 2018 lúc 19:51

Cho qtím vào 2dd, làm qtím hóa xanh là Na2O , đỏ là P205.

Na2O+ 2H20 ----> 2NaOH + H20
P2O5 + 3H20 ---> 2H3PO4

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
13 tháng 3 2018 lúc 19:52

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử, cả 2 mẫu tan

.............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

.............Na2O + H2O --> 2NaOH

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH chất ban đầu là Na2O

Bình luận (0)