Cho tam giac CDE vuông tại C, có CD = 9cm, CE = 12cm, đường phân giác DM. a) Tính CM, CE. b)Vẽ MP ⊥ DE ( P ∈ DE). Tính diện tích tam giác PME.
Cho tam giac CDE vuông tại C, có CD = 9cm, CE = 12cm, đường phân giác DM. a) Tính CM, CE. b)Vẽ MP ⊥ DE ( P ∈ DE). Tính diện tích tam giác PME.
a: DE=căn 9^2+12^2=15cm
Xét ΔDCE có DM là phân giác
nên CM/CD=ME/DE
=>CM/3=ME/5=12/8=1,5
=>CM=4,5cm; ME=7,5cm
b:
Xét ΔDCM vuông tại C và ΔDPM vuông tại P có
DM chung
góc CDM=góc PDM
=>ΔDCM=ΔDPM
=>S DCM=S DPM
=>S CMPD=2*S DCM=2*1/2*DC*CM=9*4,5=40,5cm2
=>S PME=1/2*9*12-40,5=13,5cm2
Tam giác ABC có phân giác AD (D thuộc cạnh BC), biết AB= 3cm, AC= 4cm, BD= 1,5cm. Khi đó đồ dài DC(cm) là
Xét `\triangle ABC` có: `AD` là p/g
`=>[AB]/[AC]=[BD]/[DC]` (T/c đường p/g)`
`=>3/4=[1,5]/[DC]`
`=>DC=[1,5.4]/3=2(cm)`
xét △ABC ta có
AD là đường phân giác(GT)
\(=>\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)( tính chất )
\(=>\dfrac{1,5}{DC}=\dfrac{3}{4}=>DC=\left(1,5.4\right):3=2\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AC=12cm, BC=20cm a) Tính AB, AH, BH b) Tính diện tích tam giác ABC
a) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=20^2-12^2=256\Rightarrow AB=16\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta CBA\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABH\sim CBA\) (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{16.12}{20}=9,6\left(cm\right)\)
Ta cũng có: \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\left(cm\right)\)
b) \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.16.12=96\left(cm^2\right)\)
Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Kẻ AH vuông góc với OY tại H, BK vuông góc với Ox tại K a) Chứng minh tam giác OAH=tam giác OBK b) Gọi I là giao điểm của BK và AH. Chứng minh Oi là tia phân giác góc xOy c) Chứng minh AI=IB Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Kẻ AH vuông góc với OY tại H, BK vuông góc với Ox tại K a) Chứng minh tam giác OAH=tam giác OBK b) Gọi I là giao điểm của BK và AH. Chứng minh Oi là tia phân giác góc xOy c) Chứng minh AI=IB
a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có
OA=OB
góc AOH chung
Do đo: ΔOAH=ΔOBK
b: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có
OI chung
OA=OB
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
hay OI là phân giác của góc xOy
c: Ta có: ΔOAI=ΔOBI
nên IA=IB
Bài 4:
\(\widehat{ABC}=180^0-60^0-50^0=70^0\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{70^0}{2}=35^0\)
\(\widehat{CDB}=35^0+60^0=95^0\)
\(\widehat{ADB}=180^0-95^0=85^0\)
Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A .Trên AC lấy điểm D sao cho góc ABC =3ABD.Trên AD lấy điểm E sao cho góc ACB = 3 góc ACE .Gọi F là giao điểm của BD và CE . I là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác BFC
a/tính góc BFC
b/Chứng minh tam giác BEI là tam giác đều
a: góc FBC+góc FCB=2/3*90=60 độ
=>góc BFC=120 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC ,trung tuyến AM, đường cao AH. Gọi D,E lần lượt lần lượt là các chân đường vuông góc kẻ M đến AB và AC .chứng minh
a) AM = DE
b) tứ giác DMCE là hình bình hành
c) A đối xứng với h qua DE
Giúp mik bài này vs
a: BC=10cm
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/7=10/7
=>BD=30/7cm; CD=40/7cm
Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB<AC) và ba đường cao BD, CE, AF cắt nhau tại G. Gọi H là giao điểm của DE với BC.CM: HC.BF = HB.CF
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=15cm ,AC =20cm,đường cao AH.Tia phân giác của góc HAB cắt HB tại D.Tia phân giác của góc HAC cắt HC tại E
a) Tính độ dài AH
b) Tính các độ dài HD,HE
giúp em vs ạ em đang cần lời giải gấp lắm em c.ơn trước ạ
a: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
AH=15*20/25=12(cm)
b: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)
=>CH=25-9=16cm
Xét ΔAHB có AD là phân giác
nên HD/AH=DB/AB
=>HD/12=DB/15
=>HD/4=DB/5=(HD+DB)/(4+5)=9/9=1
=>HD=4cm
Xét ΔAHC có AE là phân giác
nên HE/AH=EC/AC
=>HE/12=EC/20
=>HE/3=EC/5=(HE+EC)/(3+5)=16/8=2
=>HE=6cm