Giả sử cho tế bào thực vật, động vào ngăn đông của tủ lạnh và nước trong 2 loại tế bào này đều đông đá, sau khi rã đông có hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng.
Giả sử cho tế bào thực vật, động vào ngăn đông của tủ lạnh và nước trong 2 loại tế bào này đều đông đá, sau khi rã đông có hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng.
Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi
Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi
Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào
⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết
Theo em cơ thể sinh vật khi bị mất nước có thể dẫn đến những hậu quả gì? Tại sao dẫn đến hậu quả như vậy?
THAM KHẢO:
Nghiêm trọng nhất là khiến các tế bào não bị phù nề. Động kinh: Mất cân bằng nước tức là bị mất cân bằng điện giải sẽ gây rối loạn quá trình dẫn truyền và dẫn đến co thắt cơ bắp không tự chủ, đôi khi mất ý thức. Sốc: Đây là một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất và có thể đe dọa tính mạng khi cơ thể mất nước.
phân nguyên tố thuộc nhóm nào
giúp tui nhanh lên nha
Tham khảo!
- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni). ... - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.
Tham khảo
- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni). ... - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.
Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào là?
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
B. Ảnh hưởng đến diện tích bề mặt tế bào
C. Cấu trúc tế bào
D. Là thành phần không thể thiếu của các enzim
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào là?
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
B. Ảnh hưởng đến diện tích bề mặt tế bào
C. Cấu trúc tế bào
D. Là thành phần không thể thiếu của các enzim
Câu hỏi: Tại sao một số vùng trồng táo ở châu Âu, người ta lại đóng đinh kẽm vào thân cây mà không dùng phân bón có bổ sung thêm kẽm cho cây?
– Kẽm (Zn) là nguyên tố vi lượng nên cây cần với một lượng rất nhỏ và thường xuyên, nó có vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong đời sống của cây.
– Nguời ta đóng đinh kẽm vào thân cây để Zn có thể khuếch tán từ từ và thường xuyên cung cấp Zn cho cây.
người ta đóng đinh kẽm lên thân cây táo để cung cấp nguyên tố Zn để nó phát triển tốt
Câu hỏi: Tại sao khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước?
- Cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng của phân bón khi ở dạng phân tử mà hấp thu dưới dạng các ion.
- Khi bón phân kết hợp với tưới nước thì nước chính là dung môi hòa tan phân bón về dạng các ion và khi đó cây trồng sẽ hấp thu phân bón tốt hơn và nhanh hơn.
Tham khảo:
Phân bón cho cây trồng thường ở dạng rắn hoặc dạng bột. Nhưng cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng có trong phân bón ở những dạng này mà chỉ hấp thụ được dưới dạng muối khoáng hòa tan trong nước. Do đó, khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước để mang lại hiệu quả cao nhất và tránh gây lãng phí.
em tham khảo
Phân bón cho cây trồng thường ở dạng rắn hoặc dạng bột. Nhưng cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng có trong phân bón ở những dạng này mà chỉ hấp thụ được dưới dạng muối khoáng hòa tan trong nước. Do đó, khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước để mang lại hiệu quả cao nhất và tránh gây lãng phí.
Câu hỏi: Người ta thường trộn iodine vào muối ăn với hàm lượng thích hợp để phòng tránh bướu cổ. Tại sao lại trộn iodine vào muối mà không trộn vào gạo?
Iodine là một nguyên tố vi lượng nên cơ thể chỉ cần một lượng rất rất nhỏ và thường xuyên nên người ta trộn với muối.
Vì gạo chứa tinh bột, mà iodine lại có phản ứng với hồ tinh bột tạo phức tinh bột-iodine có màu xanh tím đặc trưng: \(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+mI_2\rightarrow\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\cdot mI_2\)
Tinh bột Iodine Phức tinh bột-iodine
Nếu trộn iodine vào gạo thì gạo sẽ có màu xanh, nấu lên sẽ thành nồi cơm xanh, bát cơm xanh, nhưng đó chỉ là phức và không còn iodine tinh khiết. Và cũng gây cảm giác bất thường không tốt cho tâm lý của chúng ta.
- iôt là nguyên tố vi lượng. Cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ và thường xuyên nên trộn với muối là hợp lí.
- Nếu trộn iôt vào gạo, gạo sẽ có màu xanh, gây cảm giác bất thường không tốt cho tâm lí
câu 1: tại sao mùa đông để giữ ấm cho cây mạ bà con nông dân lại tát nước vào ruộng mạ?
câu 2: tại sao mùa đông ở vùng biển thường ấm hơn so với vùng xa biển?
Câu 1 : Do nước có thể giữ nhiệt, hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm nên bà con tát nước vào ruộng mạ để nhiệt độ cây mạ ko giảm quá nhanh và quá thấp
Câu 2 : Do nước biển tỏa nhiệt chậm nên nước biển luôn ấm hơn so với không khí xung quanh
-> Miền gần biển ấm hơn so vs xa biển
tại sao chỉ có nguyên tử cacbon mới có thể tạo nên xương sống của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào