Bài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

caytretinhban
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
14 tháng 5 2018 lúc 21:28

* Giống :
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp trồng lúa nước, 1 năm 2 vụ
+ Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò
- Văn hoá :
+ Có thói quen ăn trầu
* Khác :
- Kinh tế :
+ Làm ruộng bậc thang
+ Sáng tạo ra xe guồng nước, đưa nước tưới ruộng
- Văn hoá :
+ Có tục hoả táng người chết
+ Theo đạo Bà La Môn

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Anh Quân
Xem chi tiết
nguyenngocanh
8 tháng 5 2018 lúc 21:39

nhiều lắm đó bn?

làm từ từ đc ko?

1 ngày một cuộc khởi nghĩa

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Bình
18 tháng 4 2019 lúc 20:07

mình đồng ý với nguyenngocanh

Bình luận (0)
Hàn Bạch Thiên
20 tháng 4 2019 lúc 17:09

Đúng đó bạn, nhiều vậy làm sao cho hết.

Bình luận (0)
phunghuuphu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
13 tháng 5 2018 lúc 9:56

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832[1]. Trước thế kỷ thứ II, vùng đất của vương quốc Chăm Pa cổ đã được nhắc đến với tên Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết), rồi tên huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) khi nằm dưới sự thống trị của Trung Quốc. Lãnh thổ này được ghi nhận là từ miền Trung trở vào miền Nam Việt Nam, thay đổi tùy thời kỳ. Từ 1694 đến 1832, chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) nằm dưới sự đô hộ của các chúa Nguyễn, vua nhà Tây Sơn và vua nhà Nguyễn cho đến lúc bị sáp nhập hoàn toàn.

Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

Bình luận (1)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
13 tháng 5 2018 lúc 9:55

NLịch sử Chăm Pa

Một phần của loạt bài về
Les Temples Cham de My Son 2.jpg
Văn hóa Bàu Tró 5.000 TCN–4.500 TCN Văn hóa Xóm Cồn 1.800 TCN–1.200 TCN Văn hóa Tiền Sa Huỳnh 1.500 TCN–500 TCN Văn hóa Long Thạnh 1.500 TCN–980 TCN Văn hóa Bình Châu 1.000 TCN–900 TCN Văn hóa Sa Huỳnh 500 TCN–Thế kỷ I SCN Hồ Tôn Tinh trước thế kỷ 1 TCN Tượng Lâm 592–710 Lâm Ấp 192-605 Hoàn Vương 192–749 Chiêm Thành 875–1471 Panduranga-Chăm Pa 1471–1697 Thuận Thành trấn 1697–1832
x t s

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832[1]. Trước thế kỷ thứ II, vùng đất của vương quốc Chăm Pa cổ đã được nhắc đến với tên Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết), rồi tên huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) khi nằm dưới sự thống trị của Trung Quốc. Lãnh thổ này được ghi nhận là từ miền Trung trở vào miền Nam Việt Nam, thay đổi tùy thời kỳ. Từ 1694 đến 1832, chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) nằm dưới sự đô hộ của các chúa Nguyễn, vua nhà Tây Sơn và vua nhà Nguyễn cho đến lúc bị sáp nhập hoàn toàn.

Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
13 tháng 5 2018 lúc 9:56

Mình lộn

Để mình làm lại

Bình luận (0)
Nguyễn Đa Tiến
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
16 tháng 5 2018 lúc 18:55

Nhận xét:

Người chăm sáng tạo ra 1 nền kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc độc đáo, mang đậm tình cảm và tâm hồn người Chăm.

Bình luận (0)
๖TKღZed彡
Xem chi tiết
Ngọc@@
10 tháng 5 2018 lúc 19:24

* Văn hóa:

- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.

- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.

- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Giao
10 tháng 5 2018 lúc 19:32

Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa.

* Kinh tế:

=> Biết sử dụng công cụ bằng sắt

- Nông nghiệp trồng lúa nước

- Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp...

- Biết đánh bắt cá

- Khai thác lâm thổ sản

- Trao đổi buôn bán vơi nước ngoài

* Văn hóa:

- Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn chữ Phạn của Ấn Độ

- Theo đạo Bà La Môn và Phật giáo

- Hỏa táng người chết

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau

- Có nhiều kiến trúc đặc sắc, độc đáo như: tháp Chăm, đền, tượng,...

- Cư dân Cham Pa với cư dân Việt có mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ từ lâu đời.

Bình luận (0)
๖Nhok’s♚Kid彡
10 tháng 5 2018 lúc 19:32

Những thành tựu và văn hóa của người Chăm-pa là:

* Văn hóa:

- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng,...

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

* Kinh tế:

- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.

- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.

- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
10 tháng 5 2018 lúc 19:47

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà la môn và đạo Phật.


Bình luận (2)
Tạ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Tạ Quốc Đạt
24 tháng 4 2018 lúc 9:46

Các bạn nhớ nhận xét nha

Bình luận (0)
Hoàng Kim Anh
24 tháng 4 2018 lúc 12:14

* Kinh tế :

- Biết sử dụng công cụ bằng sắt , sự dụng trâu bò làm sức kéo

- Trồng lúa nước một năm hai vụ

- Làm ruộng bậc thang

- Biết trồng cây ăn quả

- Đánh bắt cá

- Khai thác lâm sản

- Biết làm đồ gốm

- Buôn bán với Trung Quốc , Ấn Độ

* Văn hóa :

- Chữ viết : Phạn

- Tôn giáo : đạo Bà La Môn và đạo Phật

- Phong tục : + hỏa táng người đã chết

+ ăn trầu

+ ở nhà sàn ,........

Bình luận (6)
nguyenngocanh
24 tháng 4 2018 lúc 20:27

kinh tế :

-khai thác rừng, đánh cá

-trao đổi buôn bán với nước ngoài

-đắp đê phòng lụt

-trồng lúa hai vụ một năm

-trồng cây ăn quả, cây công nghiệp

-trồng lúa nước

-sử dụng công cụ sắt

-sử dụng trâu bò làm sức kéo để cày ruộng

-làm ruộng bậc thang

văn hóa :

-có chữ viết riêng

-tôn giáo theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

-có tục hỏa táng người chết

-ở nhà sàn

-ăn trầu cau

✱Nhận xét:

- Nhân dân Chăm - pa đã đặt đến trình độ kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh biết sử dụng công cụ sắt và dùng sức kéo của trâu bò. Biết trồng lúa hai vụ một năm, trồng cây ăn quả,cây công nghiệp.

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Diệu Linh
11 tháng 5 2018 lúc 19:07

*Quốc gia Phù Nam:

- Bao gồm nhiều tiểu quốc, bộ phận chủ yếu ở vùng Tây Nam Bộ có tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Đảo. Thể chế chính trị quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.

+ Về kinh tế:

- Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát triển.

+ Về văn hóa:

- Ở nhà sàn rất phổ biến. Phật giáo và Hinđu giáo được sùng tín. Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

+ Về xã hội:

- Xã hội đã có sự phân hoá giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

*Quốc gia Chăm Pa:

+ Về kinh tế:

- Nông nghiệp: Trồng lúa nước 2 vụ trong năm. Làm ruộng bậc thang. Công cụ lao động bằng sắt. Biết dùng trâu bò để cày bừa. Sáng tạo ra xe guồng nước. Trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp. Khai thác thổ sản, đánh bắt cá

- Thủ công nghiệp: Nghề làm gốm, dệt vải phát triển

- Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán hàng hóa với nhân dân ở các quận Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ...

+ Về văn hóa:

- Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

- Có tục hỏa táng người chết

- Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

- Kiến trúc điêu khắc tiêu biểu là tháp Chăm


Bình luận (0)
nhi huỳnh bùi channel
Xem chi tiết
lê trần minh quân
1 tháng 5 2018 lúc 21:39

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.



Bình luận (0)
Nguyễn Mai Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Trần Thi Mai Phuong
7 tháng 5 2018 lúc 20:46

người Chăm còn gọi là người chàm, người Chiêm, dân Chiêm thành, người Hời,.. hiện cư ngụ chủ yếu tại : campuchia, việt nam, malaysia, thái lan và hoa kì. người chăm thuộc nhóm chủng tộc austronesia hay còn goị là người Nam đảo

Bình luận (0)