Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832[1]. Trước thế kỷ thứ II, vùng đất của vương quốc Chăm Pa cổ đã được nhắc đến với tên Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết), rồi tên huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) khi nằm dưới sự thống trị của Trung Quốc. Lãnh thổ này được ghi nhận là từ miền Trung trở vào miền Nam Việt Nam, thay đổi tùy thời kỳ. Từ 1694 đến 1832, chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) nằm dưới sự đô hộ của các chúa Nguyễn, vua nhà Tây Sơn và vua nhà Nguyễn cho đến lúc bị sáp nhập hoàn toàn.
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...
NLịch sử Chăm Pa
Một phần của loạt bài về |
Văn hóa Bàu Tró 5.000 TCN–4.500 TCN Văn hóa Xóm Cồn 1.800 TCN–1.200 TCN Văn hóa Tiền Sa Huỳnh 1.500 TCN–500 TCN Văn hóa Long Thạnh 1.500 TCN–980 TCN Văn hóa Bình Châu 1.000 TCN–900 TCN Văn hóa Sa Huỳnh 500 TCN–Thế kỷ I SCN Hồ Tôn Tinh trước thế kỷ 1 TCN Tượng Lâm 592–710 Lâm Ấp 192-605 Hoàn Vương 192–749 Chiêm Thành 875–1471 Panduranga-Chăm Pa 1471–1697 Thuận Thành trấn 1697–1832 |
x t s |
Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832[1]. Trước thế kỷ thứ II, vùng đất của vương quốc Chăm Pa cổ đã được nhắc đến với tên Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết), rồi tên huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) khi nằm dưới sự thống trị của Trung Quốc. Lãnh thổ này được ghi nhận là từ miền Trung trở vào miền Nam Việt Nam, thay đổi tùy thời kỳ. Từ 1694 đến 1832, chúa Chăm Pa (Trấn vương Thuận Thành) nằm dưới sự đô hộ của các chúa Nguyễn, vua nhà Tây Sơn và vua nhà Nguyễn cho đến lúc bị sáp nhập hoàn toàn.
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...