* Văn hóa:
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...
Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa.
* Kinh tế:
=> Biết sử dụng công cụ bằng sắt
- Nông nghiệp trồng lúa nước
- Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp...
- Biết đánh bắt cá
- Khai thác lâm thổ sản
- Trao đổi buôn bán vơi nước ngoài
* Văn hóa:
- Đã có chữ viết riêng, bắt nguồn chữ Phạn của Ấn Độ
- Theo đạo Bà La Môn và Phật giáo
- Hỏa táng người chết
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau
- Có nhiều kiến trúc đặc sắc, độc đáo như: tháp Chăm, đền, tượng,...
- Cư dân Cham Pa với cư dân Việt có mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ từ lâu đời.
Những thành tựu và văn hóa của người Chăm-pa là:
* Văn hóa:
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng,...
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
* Kinh tế:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...