Bài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Như
29 tháng 4 2018 lúc 11:06

Những thành tựu về văn hoá của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).

Bình luận (0)
Dung Thuỳ
29 tháng 4 2018 lúc 16:21

đền

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Long
Xem chi tiết
Như
29 tháng 4 2018 lúc 12:30

* Văn hóa:

- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

Bình luận (0)
lê quang minh
Xem chi tiết
tri
1 tháng 5 2018 lúc 12:38

Hé hé hé My dream

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
14 tháng 3 2017 lúc 21:20

Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

Bình luận (1)
ngo thanh thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 4 2018 lúc 19:20

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.



Bình luận (0)
Casandra Chaeyoung
Xem chi tiết
Galvins
25 tháng 4 2018 lúc 21:12

Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ viết Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết (có chữ cái chỉ nguyên âm, nhưng các chữ cái ghi lại phụ âm có nguyên âm đi kèm luôn trong đó). Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh.

Bình luận (0)
Thái Hoà Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 19:54

Y

Bình luận (0)
Nguyễn Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
6 tháng 4 2018 lúc 21:24

Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...


Bình luận (0)
Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
My Nguyễn Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
18 tháng 4 2018 lúc 19:51
- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. - Khác nhau : + Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh. + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà la môn và đạo Phật.
Bình luận (1)
Đào Quang Minh
20 tháng 4 2018 lúc 11:20

*Giống:

-Kinh tế:

+Nông nghiệp trồng lúa nước, 1 năm 2 vụ.

+Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.

-Văn hóa:

+Có thói quen ăn trầu.

*Khác:

-Khinh tế:

+Làm ruộng bậc thang.

+Sáng tạo ra xe guồng nước, đưa nước tưới ruộng.

-Văn hóa:

+Có tục hỏa táng người chết.

+Theo đạo Bà La Môn

Bình luận (0)
My Nguyễn Trà
18 tháng 4 2018 lúc 19:50

help me huhu

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
18 tháng 4 2018 lúc 19:52
- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
Bình luận (0)